CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC
2.4.2. Phân tích môi trường bên trong
Việc phân tích đánh giá môi trƣờng bên trong của FBS nhằm tìm ra các điểm mạnh và điểm yếu của công ty, từ đó có các chiến lƣợc nhằm phát huy điểm mạnh, lợi thế cũng nhƣ khắc phục điểm yếu.
2.4.2.1. Năng lực tài chính.
Với đặc điểm ngành hàng kinh doanh của công ty đòi hỏi công ty cần có một khối lƣợng vốn lớn để đảm bảo kinh doanh và phát triển. Đặc biệt là trong nghành đầu tƣ bất động sản đòi hỏi cần rất nhiều vốn để đầu tƣ các dự án lớn.
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về tài chính trong 3 năm 2010-2012.
Đơn Vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Tổng tài sản 512562.2 100% 583218.4 100% 544369.4 100%
I. Tài sản ngắn hạn 421450.2 82% 486549.4 83.42% 455024.8 83.59% 1. Vốn bằng tiền 21625.2 4.22% 5251.42 0.90% 17464.0 3.21% 2. Các khoản đầu tƣ tài
chính ngắn hạn 139358.6 27.19% 155015.0 26.58% 162914.9 29.93% 3. Các khoản thu ngắn hạn 56789.4 11.08% 98129.3 16.83% 74405.7 13.67% 4. Hàng tồn kho 198247.1 38.68% 208388.7 35.73% 191604.5 35.18%
5. TSLĐ khác 5429.7 1.06% 19764.9 3.39% 8635.6 1.59%
II. Tài sản dài hạn 91111.9 18% 96669.1 16.58% 89344.7 16.41%
1. Các khoản thu dài hạn 17.1 0.00%
2. Tài sản cố định 64736.6 12.63% 16511.2 2.83% 23886.7 4.39% 3. Đầu tƣ tài chính dài hạn 13145.7 3.15% 44289.6 7.60% 32839.9 6.03% 4. Các tài sản dài hạn khác 11378.8 2.22% 35969.3 6.15% 32600.9 5.99%
Tổng nguồn vốn 512562.2 100% 583218.4 100.00% 544369.4 100.00%
I. Nợ phải trả 297589.3 58.06% 361863.6 62.05% 323067.2 59.35% 1. Nợ ngắn hạn 274896.4 53.63% 360863.5 61.83% 321012.2 58.97%
2. Nợ dài hạn 22692.9 4.43% 1259.1 0.22% 2046.0 0.38%
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 214972.8 41.94% 221354.9 37.95% 221302.3 40.65% 1.Vốn chủ sở hữu 178256.2 34.78% 215153.2 36.89% 215958.0 39.67% 2. Nguồn kinh phí và các
Theo bảng ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty chiếm đại bộ phận tài sản của công ty và qua các năm 2010, 2011, 2012 tƣơng ứng là 82%, 83,42%, 83.59%. Trong đó vốn bằng tiền chiếm một tỉ lệ rất nhỏ năm 2010 vốn bằng tiền chiếm 4.22%, 2011 là 0,9%, 2012 là 3,21% từ đó ta thấy đƣợc công ty luôn trong tình trạng xoay vòng vốn, và hạn chế tiền nhàn rỗi. Trong khi đó các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho lại chiếm một tỉ lệ rất lớn năm 2010 các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn chiếm 27.19%, hàng tồn kho chiếm 38.68% tức là chiếm trên 65% tài sản của công ty, năm 2011 là 26,58% và hàng tồn kho là 35,73% chiếm hơn 62% tài sản của công ty, và năm 2012 là 29,93% và hàng tồn kho là 35,18% chiếm trên 65% tài sản của công ty, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạng tăng lên nhƣng hàng tồn kho thì giảm xuống đáng kể vào năm 2011 điều đó chứng tỏ công ty đang muốn xoay vòng vốn nhanh và thanh lý hàng tồn kho. Trong đó tài sản dài hạn lại chiếm một tỉ lệ rất nhỏ năm 2010 là 18%, năm 2011 là 16.58%, năm 2012 là 16.41% và phần tài sản cố định chiếm một phần đáng kể năm 2010 là 12.86%, năm 2011 là 2.83%, năm 2012 là 4.39%
Nhƣng công ty cũng có khoản nợ phải trả chiếm tới 58% năm 2010, 62,05% năm 2011, và 58.35% năm2012. Với đặc thù của công ty là chủ yếu là bất động sản và các hoạt động thƣơng mại nên công ty cần có khoản vốn rất lớn nên công ty có các khoản nợ là điều không đáng lo ngại. Nguồn vốn của công ty cũng tăng dần theo các năm, năm 2010 là 215 tỷ, năm 2011 là 221 tỷ, năm 2012 là 221 tỷ, ta thấy năm 2012 công ty không tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Đơn Vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Doanh thu hoạt
động kinh doanh 199.311,71 192.905 76.457,71 Tổng lợi nhuận
trƣớc thuế 12.701,84 14.882,48 10.307,49 Tổng lợi nhuận
Hoạt động kinh doanh của công ty tiếp tục phát triển với những mức lợi nhuận cao. Năm 2010 công ty có doanh thu là 199.311 triệu đồng với mức lợi nhuận sau thuế là 9.751 triệu đồng nhƣng đến năm mức doanh thu giảm xuống còn 192,905 tỷ và lợi nhuận sau thuế còn 11,733 tỷ, và đến năm 2012 thì mức doanh thu giảm xuống đáng kể còn 76,457 tỷ và lợi nhuận sau thuế còn 7,27 tỷ.
Công ty FBS là công ty kinh doanh nhiều lĩnh vực vì vậy để làm rõ hơn doanh thu từ các lĩnh vực nào của công ty ta lập bảng tỷ trọng doanh thu từ các lĩnh vực của công ty
Bảng 2.6: Tỷ trọng doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh.
Đơn Vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng -DT từ hoạt động tài chính 31.531,05 15,82% 74.725 38,74% 7.001,93 9,16% -DT từ thiết kế và kinh doanh bất động sản 159.748,91 80,15% 106.816 55,37% 68.530,91 89,63% -Doanh thu khác 8.023,33 4.03% 11.365 5,89% 926 1,21% Tổng 199.311,71 100% 192.905 100% 76.457,71 100%
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu về bố trí cơ cấu vốn.
Bố trí cơ cấu vốn Tỷ lệ
2010 2011 2012
-Tài sản cố định/tổng tài sản 12,63% 2,83% 4,39% -Tài sản lƣu động/ Tổng tài sản 68,36% 83,42% 83,59% -Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 58.06% 62.05% 59.35% -Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn 41.94% 37.95% 40.65%
Phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu đạt mức cao nhất từ năm 2010 và xuống thấp nhất vào 2011 và trở lại mức xấp xỉ vào năm 2012 là 40,65% gần bằng với nguồn vốn chủ sơ hữu năm 2010 và tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn cũng diễn biến tƣơng tự là vào năm 2011 tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn tăng đột biến gần 4% lên 62,05% tuy nhiên qua năm 2012 thì giảm xuống còn 59,35%. Cả hai điều này chứng tỏ công ty đang phản ứng tốt với môi trƣờng hiện tại.
Một đặc điểm khác là ngành kinh doanh bất động sản đòi hỏi vốn đầu tƣ rất lớn, trong đó tỷ lệ vốn vay thƣờng chiếm khoảng 30% đến 80% tổng mức đầu tƣ của dự án. Ngoài ra giai đoạn triển khai thực hiện dự án thuờng kéo dài từ hai đến ba năm, trong giai đoạn này hầu nhƣ không có nguồn thu, mà các khoản chi lại rất lớn. Nhƣ vậy đòi hỏi phải có bộ phận tài chính để quản lý tốt nguồn vốn lớn và cân đối các khoản thu chi trong từng giai đoạn, tránh tình trạng thiếu hụt vốn đầu tƣ trong giai đoạn triển khai thực hiện dự án, rồi phải quản lý tốt các khoản thu khi dự án bƣớc vào giai đoạn trƣởng thành, làm sao để sinh lợi cao nhất cho công ty.
2.4.2.2. Nguồn nhân Lực.
Luôn coi nguồn nhân lực là vốn quý giá nhất của doanh nghiệp, với triết lý “Con ngƣời thích hợp là tài sản quý giá nhất”. FBS đã sớm có chính sách trọng dụng nhân tài, đầu tƣ phát triển năng lực cá nhân, nâng cao môi trƣờng làm việc, tối ƣu hóa phƣơng pháp làm việc.
Với đội ngũ nhân viên trẻ và năng động, giỏi về chuyên môn, với kinh nghiệm thực tế và lòng tận tuỵ với khách hàng, chúng tôi luôn nhận đƣợc sự ủng hộ, giúp đỡ của khách hàng và đối tác.
Do đó công ty có một lực lƣợng lao động với cơ cấu tƣơng đối giỏi và lành nghề với 47% lao động có trình độ đại học, 4% lao động trình độ trên đại học, 20% lao động có trình độ Cao đẳng và trung cấp chiếm 16% và 13% là lao động phổ thông.
Công ty có 13% lao động phổ thông đây chủ yếu là những lao động trong lĩnh vực xây dựng, và lái xe. Đó là những công nhân xây dựng có tay nghề và cũng góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành các dự án lớn của công ty.
Biểu đồ 2.14: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty.
Qua biểu đồ ta thấy lao động chủ yếu của công ty có trình độ đại học đây là những lao động có tay nghề cao nhanh chóng nắm bắt những biến động của thị trƣờng cũng nhƣ khoa học công nghệ kỹ thuật mới của thế giới. Công ty có 4% lao động có trình độ trên đại học đây là những cố vấn và ban lãnh đạo của công ty, là nơi đƣa ra những quyết định quan trọng cũng nhƣ chiến lƣợc quan trọng của công ty.
Cơ cấu của công ty cũng rất lý tƣởng,với đặc trƣng của ngành nghề đó là bất động sản… Do đó công ty có tới 10% lao động là kiến trúc sƣ và 25% lao đông là kỹ sƣ . Trong đó lao động có chuyên môn về kinh doanh cũng chiếm một tỉ lệ không nhỏ với 17% lao động thuộc ngành quản trị kinh doanh và 18% thuộc ngành tài chính kế toán.
Với đặc điểm là công ty là nhiều ngành nghề nên công ty có đội ngũ nhân viên khá nhiều,do đó công việc đào tạo cũng nhƣ quản lý công ty gặp nhiều khó khăn, nhƣng công ty coi đào tạo nguồn nhân lực là khâu quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực, đây là hình thức đầu tƣ chiến lƣợc. Thông qua đào tạo có thể giúp cho cán bộ nhân viên trong công ty xác định rõ nhiệm vụ, chức năng và mục tiêu công tác của bản thân, nâng cao kiến thức, kỹ năng, nhận thức văn hoá công ty, tạo ra giá trị lớn nhất cho công ty cùng sự vƣơn lên của bản thân.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác đào tạo, tại Công ty FBS đã thành lập “Trung tâm đào tạo” để tổ chức thực hiện các chƣơng trình và nguồn lực đào tạo.
2.4.2.3. Hoạt động Marketing.
Hiện nay trong cơ cấu tổ chức của FBS chƣa có bộ phận Marketing, chỉ có bộ phận Kinh doanh. Ngoài hoạt động chính là tƣ vấn tài chính môi giới thƣơng mại kinh doanh bất động sản, tiếp thị cho thuê, bán, quản lý các sản phẩm bất động sản thì còn chịu trách nhiệm một số công việc của bộ phận Marketing. Đây là một điều thiếu xót lớn mà công ty phải khắc phục trong thời gian tới. Hiện nay công tác nghiên cứu thị trƣờng bất động sản hầu nhƣ không có, mà tình hình về thị trƣờng đƣợc biết chủ yếu qua báo chí, và qua các nghiên cứu của các công ty tƣ vấn đƣợc công bố rộng rãi nhƣ Savil, CBRE ... Các số liệu này thƣờng thì tính chính xác không cao, thông tin theo mục đích của tổ chức muốn đƣa tin. Công tác chăm sóc khách hành bị bỏ ngõ, chƣa có bộ phận phụ trách vấn đề này. Trƣớc đây do cầu về bất động sản rất lớn, đầu cơ nên việc bán các sản phẩm bất động sản rất dễ dàng dẫn đến tâm lý ỷ lại, hoàn toàn không có công tác chăm sóc khách hàng chỉ phụ thuộc vào bộ phận kinh doanh. Việc này đã dẫn đến hậu quả là mất thiện cảm với khách
hàng làm nảy sinh khó khăn trong việc thu tiền góp vốn và có thể gặp khó khăn trong việc bán giai đoạn 2 của dự án. Bên cạnh đó việc tổ chức các sự kiện, xây dựng thƣơng hiệu, việc quảng cáo ... đƣợc thực hiện chƣa thật sự chuyên nghiệp.
2.4.2.4. Chất lượng sản phẩm.
Đây là một trong những thế mạnh của FBS. Với phƣơng châm tạo phong cách mới cho lối sống ngƣời Việt Nam, thăng hoa trong cảm xúc, tất cả các sản phẩm bất động sản của FBS đều mang tính quốc tế, tầm cỡ thế giới, chất lƣợng đƣợc bảo đảm là hàng đầu tại Việt Nam. Để làm đƣợc điều này FBS có một nguồn nhân lực với trình độ cao. Luôn áp dụng các công nghệ, kỹ thuật mới nhằm mang lại chất lƣợng sản phẩm cao nhất. Công ty con cho ra đời chính sách quản lý bất động sản sau khi khi hoàn thành và đƣa vào sữ dụng, nhằm giúp khách hàng thuận tiện và tăng thêm doanh thu cho các nhà đầu tƣ.
2.4.2.5. Cơ cấu tổ chức điều hành.
Công ty Cổ Phần Tài Chính và Phát Triển Doanh Nghiệp là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập về tài chính, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nƣớc và đƣợc mở tài khoản tại ngân hàng. Công ty tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình, đảm bảo hoạt động có lãi để tăng tích lũy, mở rộng kinh doanh, bảo toàn vốn và thực hiện các nghĩa vụ tài chính của Nhà nƣớc.
GHI CHÚ Chỉ đạo trực tiếp Chỉ đạo gián tiếp
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty FBS
Qua sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức ta thấy công ty có bộ máy tổ chức thật chặt chẽ với Ban tổng giám đốc điều hành hầu nhƣ toàn bộ các hoạt động của công ty. Bên trên ban tổng giám đốc còn có Hội đồng quản trị, ban giám sát, Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị là nơi đƣa ra các quyết định cũng nhƣ giám sát các hoạt động của ban Tổng giám đốc.
Từ thực tế hoạt động các năm vừa qua, cho thấy sự thành công lớn của Công ty với việc áp dụng quản lý theo mô hình tập đoàn.
Đặc biệt, với chủ trƣơng nâng cao tính liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Công ty FBS đã tiến hành triển khai mô hình Công ty Mẹ - Con, tái cấu trúc tổ chức đối với các Công ty/Chi nhánh trực thuộc theo chỉ đạo của GamiGroup, ra đời GamiLand.
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY LIÊN KẾT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC P. TRIỂN KHAI DỰ ÁN P. NHÂN LỰC HỆ THỐNG P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN BAN QUỐC OAI CNTB CNGL CNPY CNVT CNSG CNMT
Biện pháp hoàn thiện tổ chức này chính là nền tảng vững chắc cho sự tăng trƣởng bền vững của Công ty trong giai đoạn tới.
2.4.2.6. Năng lực lãnh đạo và quản lý.
Ngày 12 tháng 8 năm 2010, Ông Nguyễn Tiến Dũng – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tài chính và Phát triển doanh nghiệp FBS đƣợc đón nhận bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ cho những thành tích trong công tác của mình.
Vinh dự nối tiếp vinh dự khi cùng với ông Nguyễn Tiến Dũng, Chủ tịch HĐQT, hai lãnh đạo của Công ty là ông Tạ Trung Dũng – Tổng giám đốc và ông Nguyễn Mạnh Tiến – Phó Tổng giám đốc Công ty FBS cũng đã vinh dự nằm trong số 88 cá nhân đƣợc nhận bằng khen của UBND thành phố Hà Nội đối với các cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua Khối các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội 2009.
Kể từ khi ra đời, với phƣơng châm hoạt động “Ở đâu có ý chí, ở đó có con đường” và chính sách trọng dụng nhân tài, coi nhân tài là “nguyên khí” của tổ chức FBS đã phát triển từng bƣớc vững chắc, trở thành Công ty đầu tƣ bất động sản uy tín, góp phần đƣa Gami Group trở thành một trong những tổ chức kinh tế tƣ nhân đa năng hàng đầu Việt Nam.
2.4.2.7. Ma trận đánh giá môi trường bên trong.
Bảng 2.8: Ma trận đánh giá môi trƣờng bên trong.
STT CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG MỨC ĐỘ QUAN
TRỌNG PHÂN LOẠI TỔNG ĐIỂM 01 02 03 04 05 06 07 08 09
Cơ cấu tổ chức điều hành. Nguồn nhân lực.
Chất lƣợng sản phẩm.
Khả năng tài chính của công ty. Uy tín sản phẩm của công ty. Hoạt động Marketing.
Tinh thần làm việc của nhân viên. Ứng dụng công nghệ hiện đại. Quan hệ tốt với các đối tác. 0,05 0,10 0,10 0,15 0,20 0,10 0,05 0,10 0,05 3 4 3 3 2 1 3 3 3 0,15 0,40 0,30 0,45 0,40 0,10 0,15 0,30 0,15 Tổng cộng 1,00 2,70
Nhận xét: Với tổng số điểm là 2,70 đƣợc đánh giá ở mức trung bình. Qua phân tích môi trƣờng bên trong nhƣ trên ta thấy thế mạnh của FBS ở thang điểm 4 là Nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tạo ra đƣợc những sản phẩm bất động sản chất lƣợng cao cấp, Ban Giám đốc có năng lực quản lý và tầm nhìn chiến lƣợc. Tuy