của Trƣờng Đại Học Sao Đỏ
STT Các yếu tố chủ yếu bên ngoài
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Liên kết đào tạo với các trƣờng Đại học uy
tín trên thế giới 0.04 4 0.16
2 Tiếp cận với chƣơng trình đào tạo, tài liệu
giảng dạy tiên tiến ở các nƣớc phát triển 0.04 4 0.16 3 Nhận đƣợc đầu tƣ từ nƣớc ngoài về máy móc
trang thiết bị phục vụ đào tạo 0.04 4 0.16
4 Sự ổn định của hệ thống chính trị 0.02 3 0.06
5 Sự quan tâm của đảng, Nhà nƣớc và toàn dân
đối với phát triển giáo dục 0.01 3 0.03
6 Chủ trƣơng đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục
của Nhà nƣớc 0.01 3 0.03
7 Nhà nƣớc tăng quyền tự chủ cho các trƣờng 0.04 4 0.16
8 Quản lý nhà nƣớc trong giáo dục Đại học 0.06 1 0.06
10 Tốc độ tăng trƣởng GDP cao 0.05 3 0.15 11 Cơ cấu chi phí cho giáo dục trong tổng chi
tiêu của các hộ gia đình tăng 0.05 4 0.20
12 Lạm phát Việt Nam ở mức cao 0.01 1 0.01
13 Sự tăng trƣởng đầu tƣ của tất cả các ngành
kinh tế 0.03 3 0.09
14 Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
và kinh tế tri thức 0.02 3 0.06
15 Sự phát triển của Internet và các phƣơng tiện
hiện đại trong giáo dục. 0.02 3 0.06
16 Trình độ dân trí đang tăng 0.02 4 0.08
17 Nhu cầu học tập của ngƣời dân tăng cao 0.05 4 0.20
18 Số lƣợng học sinh phổ thông trong vùng tăng 0.05 4 0.20
19 Tâm lý ngƣời học 0.05 1 0.05
20 Chất lƣợng đầu vào 0.05 1 0.05
21 Nhu cầu tuyển dụng ngƣời lao động qua đào
tạo tăng 0.04 4 0.16
22 Yêu cầu về trình độ chuyên môn đối với sinh
viên tốt nghiệp ngày càng cao 0.03 2 0.06
23 Xu hƣớng hợp tác đào tạo giữa Trƣờng và
Doanh nghiệp 0.02 4 0.08
24 Tốc độ tăng trƣơng của ngành cao 0.05 4 0.20
25 Số lƣợng các trƣờng trong khu vực và tính
chất thành lập 0.05 1 0.05
26 Đối thủ có sức mạnh 0.05 1 0.05
27 Sự phát triển nhanh của đối thủ tiềm ẩn 0.01 2 0.02
28 Sự phát triển của giáo dục không chính qui 0.01 2 0.02
29 Sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình liên
doanh,liên kết trong đào tạo 0.01 2 0.02
30 Mô hình đào tạo từ xa đang phát triển 0.01 2 0.02
Tổng 1.00 2,65
Nhận xét: Tổng điểm quan trọng 2,65 cho thấy Trƣờng Đại học Sao Đỏ chỉ ở trên mức trung bình trong việc nỗ lực theo đuổi các chiến lƣợc nhằm tận dụng các cơ hội và tránh mối đe dọa của môi trƣờng bên ngoài.
2.3.3. Thực trạng công tác phân tích môi trường bên trong.
Để phân tích thực trạng môi trƣờng bên trong, nhà trƣờng lựa chọn phân tích các nhóm chỉ tiêu nhƣ sau:
- Hoạt động quảng cáo tuyển sinh: số liệu sẽ do Trƣởng phòng công tác tuyển sinh tổng hợp, báo cáo và gửi về cho Phó Hiệu trƣởng Đào tạo.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học: số liệu sẽ do Trƣởng phòng NCKH tổng hợp, báo cáo và gửi về cho Phó Hiệu trƣởng Đào tạo.
- Số lƣợng, chất lƣợng, trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên: số liệu sẽ do Trƣởng phòng hành chính tổ chức tổng hợp từ thông báo của các Khoa, báo cáo và gửi về cho Phó Hiệu trƣởng Hành Chính.
- Công tác quản lý các hoạt động đào tạo: số liệu sẽ do Trƣởng phòng đào tạo tổng hợp, báo cáo và gửi về cho Phó Hiệu trƣởng Đào tạo.
- Công tác quản lý, giáo dục học sinh sinh viên: số liệu sẽ do Trƣởng phòng Công tác học sinh sinh viên tổng hợp, báo cáo và gửi về cho Phó Hiệu trƣởng Hành chính.
- Hoạt động tài chính: số liệu sẽ do Trƣởng phòng tài chính kế toán tổng hợp, báo cáo và gửi về cho Phó Hiệu trƣởng Hành chính.
Bên cạnh đó, để có thể có đƣợc thông tin hoạch định và hỗ trợ đội ngũ quản trị còn có sự sẵn sàng cung cấp thông tin và hỗ trợ quá trình hoạch định của toàn thể cán bộ, giảng viên, giáo viên nhà trƣờng.
2.3.3.1.Hoạt động quảng cáo tuyển sinh
Trong những năm qua công tác tuyển sinh luôn đƣợc nhà trƣờng chú trọng và coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để đƣa nhà trƣờng phát triển về quy mô và là tiền để đƣa nhà trƣờng chở thành trung tâm đào tạo lớn. Chiến lƣợc tuyển sinh mà nhà trƣờng đã thực hiện một số hoạt động sau:
- Tƣ vấn mùa thi, hàng năm vào cuối tháng 2 đến đầu tháng tƣ nhà trƣờng cử các đoàn đến hơn 500 trƣờng THPT các tỉnh nhƣ Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An…chủ yếu là các trƣờng Học sinh có lực học trung bình và khá. Với nhiệm vụ tƣ vấn cho các em về nhà trƣờng, ngành nghề đào tạo nhà trƣờng đang đào tạo.
- Hội nghị tuyển sinh đầu xuân, Vào ngày từ 8 - 10 đầu xuân nhà trƣờng mời Ban giám hiệu hơn 200 trƣờng THPT các Huyện lân cận đến dự hội nghị và cùng nhau thảo luận về công tác đào tạo, tuyển sinh của nhà trƣờng và nhu cầu, mong muốn của các em học sinh, với mục tiêu các thầy trong ban giám hiệu các trƣờng tƣ vấn cho các em học sinh.
- Quảng cáo tuyển sinh, Trong các dịp tết đến hè về nhà trƣờng luôn động viên khuyến khích các em Học sinh - Sinh viên về địa phƣơng và trƣờng thời các em học THPT phát các tờ rơi quảng cáo tuyển sinh, nhờ đài truyền thanh địa phƣơng phát thanh thông báo tuyển sinh của nhà trƣờng.
- Bên cạnh đó vào các thời điểm tuyển sinh các hệ nhà trƣờng đều có thông báo tuyển sinh trên đài truyền thanh các Huyện, đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình địa phƣơng và trung ƣơng.
- Ngoài ra nhà trƣờng còn gửi thƣ ngỏ và phiếu báo nhập học dối với những thí sinh đạt các mức điểm sàn do bộ quy định nhƣng chƣa chúng tuyển, đén trƣờng nhập học nguyện vọng 2, 3.
Với các chiến lƣợc tuyển sinh đúng đắn tuy rằng một và năm trở lại đây số các trƣờng Đại học - Cao đẳng tăng nhanh, bên cạnh đó các trƣờng đều đƣợc bộ tăng chỉ tiêu tuyển sinh cho nên công tác tuyển sinh của nhà trƣờng chƣa phát huy hết điểm mạnh của mình, nhƣng nếu đánh giá trung với các trƣờng Cao đẳng từ năm 2010 (Bởi trƣờng mới có quyết định nâng cấp thành trƣờng Đại Học ngày 24/3/2010 nên chƣa thể so sanh tuyển sinh Đại Học) thì Đại học Sao Đỏ đứng trong tốp 10 trƣờng Cao đẳng có số lƣợng thí sinh đăng ký dự thi đông nhất cả nƣớc. Với kết quả qua các năm nhƣ sau: