Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp Các yếu tố môi trƣờng kinh doanh I. Các điểm mạnh (S)
1. Lãnh đạo có tâm huyết, có tầm nhìn chiến lƣợc, có quan hệ tốt với cơ các quan quản lý
2. Công quảng bá tác tuyển sinh
3. Có nhiều chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu
4. Có chƣơng trình đào tạo, chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo đúng quy trình 5. Kiểm soát quá trình đào tạo tốt
6. Quản lý học sinh chặt
7. Tỷ lệ giảng viên có trình độ trên Đại học 8. Cơ sở đào tạo có diện tích đảm bảo chuẩn
II. Các điểm yếu (W)
1. Quan hệ hợp tác quốc tế
2. Chất lƣợng chƣơng trình đào tạo 3. Chƣa có phần mền quản lý đào tạo 4. Chƣa khảo sát chất lƣợng đầu ra 5. Chất lƣợng công tác nghiên cứu khoa
học không cao
6. Chất lƣợng thực sự của các giảng viên, cơ cấu trên đại học chƣa hợp lý 7. Đội ngũ Giảng viên giáo viên chƣa
thực sự yêu nghề
8. Máy móc thiết bị phụ vụ thực hành còn lạc hậu
9. Thủ tục quy trình
10.Năng lực lãnh đạo các khoa, các phòng ban còn yếu
I. Cơ hội (0)
1. Sự ổn định của hệ thống chính trị 2. Tốc độ tăng trƣởng GDP cao
3. Sự tăng trƣởng đầu tƣ của tất cả các ngành kinh tế
4. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và kinh tế tri thức
5. Sự phát triển của Internet và các phƣơng tiện hiện đại trong giáo dục.
6. Liên kết đào tạo với các trƣờng Đại học uy tín trên thế giới
7. Tiếp cận với chƣơng trình đào tạo, tài liệu giảng dạy tiên tiến ở các nƣớc phát triển
8. Xu hƣớng hợp tác đào tạo giữa Trƣờng và Doanh nghiệp
9. Nhận đƣợc đầu tƣ từ nƣớc ngoài về máy móc trang thiết bị phục vụ đào tạo
PHỐI HỢP (S/O)
1. Mở thêm các ngành nghề đào tạo và hệ đào tạo (liên thông)
(S1, S4, S5, S7, S8, O2, O3, O7, O13, O15)
2. Hợp tác đào tạo cho các doanh nghiệp và đào tạo ngắn hạn
(S1, S2, S3, S7, O4, O5, O7, O8, O14) 3. Hợp tác đào tạo quốc tế
(S1, S2, S3, S4, S7, S8, O5, O6, O7, O10)
PHỐI HỢP (W/O)
1. Hiện đại hóa cơ sở vật chất bằng các nguồn vốn
(O8, O9, O4, O14, O6, O7, W8, W1,W5)
2. Nâng cao chất lƣợng đào tạo
(O4, O5, O6, O7, O8, O9, O10, W2, W3, W5, W8, W9, W10)
10.Nhà nƣớc tăng quyền tự chủ cho các trƣờng
11.Cơ cấu chi phí cho giáo dục trong tổng chi tiêu của các hộ gia đình tăng
12.Nhu cầu học tập của ngƣời dân tăng cao 13.Nhu cầu tuyển dụng ngƣời lao động qua
đào tạo tăng
14.Tốc độ tăng trƣơng của ngành cao II. Đe doạ (T)
1. Quản lý nhà nƣớc trong giáo dục Đại học 2. Tâm lý ngƣời học
3. Chất lƣợng đầu vào
4. Số lƣợng các trƣờng trong khu vực 5. Đối thủ có sức mạnh
6. Yêu cầu về trình độ chuyên môn đối với sinh viên tốt nghiệp ngày càng cao
7. Sự phát triển nhanh của đối thủ tiềm ẩn
PHỐI HỢP (S/T)
1. Nâng cao chất lƣợng công tác quảng bá tuyển sinh
(T1, T2, T5, T6, T7, O1, O2, O3, O4, O7,) 2. Đƣa ra các giải pháp quản lý ngƣời
học có hiệu quả hơn
(T4, T7, O4, O5, O6)
PHỐI HỢP (T/W)
Quan tâm tới thù lao lao động cho đội ngũ giảng viên
(T1, T2, T4, T5, T6, T7, T8, W1, W5, W6, W7, W9)
Qua sự phân tích đánh giá cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của trƣờng Đại Học Sao Đỏ trong giai đoạn hiện nay đã xây dựng một số chiến lƣợc giúp nhà Trƣờng khai thác tốt các cơ hội, hạn chế rủi ro, khắc phục dần những điểm yếu.
Phương án chiến lược 1: Chiến lƣợc phát triển sản phẩm theo hƣớng ƣu tiên phát triển thêm các chuyên ngành đào tạo đặc biệt đối với các chuyên ngành đào tạo bậc Đại học, tập trung theo hƣớng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo chất lƣợng.
Phương án chiến lược 2: Chiến lƣợc tăng trƣởng thông qua liên doanh liên kết đào tạo (ƣu tiên các cơ sở đào tạo nƣớc ngoài có uy tín và danh tiếng) Nhằm xây dựng thƣơng hiệu Đại học Sao Đỏ.
Phương án chiến lược 3: Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung theo hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo các chuyên ngành hiện có đáp ứng nhu cầu xã hội nhằm tăng quy mô đào tạo của nhà trƣờng.
2.3.4.2. Ma trận BCG
Qua việc phân tích môi trƣờng và đánh giá các chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng so sánh với các trƣờng. Tác giả có thể xác định vị trí của các chuyên ngành nhƣ sau.
Hình 2.2: Ma trận BCG trƣờng Đại học Sao Đỏ
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Tỉ lệ tăng trƣởng của thị trƣờng (M.G.R) 20% Cao 10% Thấp 0% 30% cao 15% thấp 0% Thị phần tƣơng đối (R.M.S) Khả quan Nghi vấn
Sinh lời Báo động 1
2 3
1 Khoa Kinh tế 2 Các khoa: Chuyên 3
2.3.5. Kết quả tổng hợp dữ liệu sơ cấp đánh giá công tác hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Sao Đỏ qua phiếu điều tra.
Để đánh giá chung công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng, tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra qua bảng hỏi (Phụ lục III). Bảng hỏi đƣợc gửi cho nhóm đối tƣợng tham gia công tác hoạch định chiến lƣợc là Ban giám hiệu ( 3 ngƣời), trƣởng các phòng ban (10 ngƣời) và trƣởng khoa (11 ngƣời) nhằm khảo sát các nội dung chính nhƣ:
- Nhận thức của cán bộ về công tác hoạch định chiến lƣợc - Đánh giá về công tác xác định mục tiêu và nhiệm vụ
- Đánh giá hiệu quả công tác phân tích môi trƣờng bên ngoài - Đánh giá hiệu quả phân tích môi trƣờng bên trong
- Đánh giá công tác xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc Cụ thể qua kết quả khảo sát có thể thấy:
Nhận thức của cán bộ về công tác hoạch định chiến lƣợc