Trình độ học vấn Giảng viên - Giáo viên cơ hữu Giảng viên thỉnh giảng Giảng viên - Giáo viên kiêm chức Tổng Tiến sỹ 5 30 2 37 Thạc sỹ 259 0 15 274 Kỹ sƣ, cử nhân Đại học 161 0 14 205 Tổng 425 30 31 516 (Nguồn: Phòng Hành chính tổ chức)
Với quy mô đào tạo hiện nay của nhà trƣờng là hơn 15.500 Học sinh - Sinh viên thì tỷ lệ Học sinh - Sinh viên là : gần 30 HS - SV/1 giáo viên. Số lƣợng Giảng viên -
Giáo viên có trình độ trên đại học là 60,27% nhƣ vậy thì số lƣợng Giảng viên - Giáo viên hiện nay của nhà trƣờng đạt tiêu chuẩn các trƣờng Đại học.
Tuy nhiên để phát triển bền vững hàng năm nhà trƣờng tạo mọi điều kiện để các thầy cô có bằng Thạc sỹ tiếp tục đi nghiên cứu sinh, các thầy cô chƣa có bằng Thạc sỹ sẽ đi học Cao học. Tiếp tục tuyển dụng các giảng viên có trình độ chuyên môn và bằng cấp vào những chuyên ngành còn thiếu.
Nhìn chung, nhà trƣờng đã đạt tiêu chuẩn về tỷ lệ giảng viên có trình độ trên đại học. Nhƣng nếu xét một cách cụ thể để có thể mở thêm các ngành đại học mới thì số lƣợng và cơ cấu các giảng viên có trình dộ trên đại học nhƣ nhà trƣờng hiện nay là chƣa đảm bảo. Chƣa nói đến trình độ thực sự của các thạc sỹ có thể đứng trên bục giảng đại học.
Bên cạnh đó để tạo động lực cho các thầy (cô) phát huy khẳ năng, năng lực, có tinh thần trách nhiệm với công việc thì nhà trƣờng cần quan tâm hơn tới công tác thù lao (vật chất, phi vật chất).
2.3.3.4. Công tác quản lý hoạt động đào tạo a. Chương trình đào tạo
Hiện nay, nhà trƣờng đang thực hiện nội dung chƣơng trình theo chƣơng trình khung của Bộ Giáo dục & đào tạo cho bậc Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp, chƣơng trình dạy nghề của Bộ LĐTBXH quy định.
Bảng 2.12: Số lƣợng đề cƣơng chi tiết học phần các hệ đào tạo Năm học
Chƣơng trình 2009-2010 2010-2011 2011-2012
Đại học 718 724 738
Cao đẳng 545 550 562
Trung cấp chuyên nghiệp 162 162 162
Tổng số 1 425 1 436 1 462
(Nguồn: Phòng Đào tạo)
Quy trình soạn thảo xây dựng chƣơng trình và đề cƣơng chi tiết học phần đƣợc thực hiện theo đúng quy trình các bƣớc nhƣ thảo luận từ cấp Bộ môn, sau đó đến cấp Khoa, cấp Trƣờng, sau đó chƣơng trình đƣợc giao cho các thầy cô có chuyên môn đảm
nhận và phản biện. Chƣơng trình môn học và chƣơng trình đào tạo chuyên ngành đƣợc hiệu trƣởng phê duyệt.
Trong quá trình giảng dạy các thầy cô giáo nhà trƣờng phải bám sát chƣơng trình đã đƣợc phê duyệt. Sau mỗi chu kỳ đào tạo (khóa học) chƣơng trình có tính bất cập sẽ đƣợc hiệu chỉnh. Tuy chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng mang tính chất tƣơng đối khoa học nhƣng nó vẫn có một vài điểm hạn chế nhƣ sau:
- Chƣơng trình đào tạo một số chuyên ngành không theo kịp hoặc không phù hợp với thực tế tình hình sản xuất kinh doanh.
- Chƣơng trình một số môn học không có giáo viên chuyên sâu biên soạn dẫn đến chất lƣợng chƣa cao.
b. Tổ chức quá trình đào tạo
Theo phân cấp quản lý thì tiến độ đào tạo do nhà trƣờng quản lý. Thực hiện tiến độ chịu trách nhiệm về chất lƣợng đào tạo các chuyên ngành là các khoa, Bộ môn và từng giáo viên đảm nhiệm theo môn học đƣợc phân công.
Để không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, Nhà trƣờng khuyến khích và bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại trong quá trình dạy học, áp dụng các biện pháp thi vấn đáp, thi trắc nghiệm để giá chất lƣợng hết môn học, tổ chức làm đồ án tốt nghiệp, đề tài tốt nghiệp cho các cấp học.
GVCN là ngƣời trực tiếp quản lý lớp trong suốt khoá học, có trách nhiệm theo dõi đánh giá về hoạt động học tập, rèn luyện của từng học sinh, sinh viên, hàng tháng phải phân tích chất lƣợng.
Trƣớc khi lên lớp giảng bài Giảng viên - Giáo viên phải thực hiện hiện theo một quy trình đã đƣợc quy định nhƣ: Soạn đề cƣơng chi tiết, soạn giáo án, thông qua giáo án, lên lớp phải có đề cƣơng và giáo án, phải đúng giờ.
Nhà trƣờng có Ban thanh tra đào tạo thành phần là các Trƣởng, Phó trƣởng khoa với nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, xử lý Giảng viên - Giáo viên vi phạm quy trình lên lớp.
Bên cạnh việc tổ chức việc đào tạo tƣơng đối chặt chẽ nhƣng vẫn còn có một số hạn chế cơ bản sau:
- Do đào tạo nhiều cấp với thời gian đào tạo khác nhau dẫn tới thời khóa biểu và phòng học các lớp đào tạo theo thay đổi thƣờng xuyên.
- Còn quá nhiều thủ tục quy trình và các công việc không tên giáo viên phải đảm nhận vì vậy giáo viên không còn nhiều thời gian cho nghiên cứu.
c. Công tác quản lý giáo dục học sinh sinh viên
Đa số học sinh sinh viên sau khi nhập học đều đƣợc nhà trƣờng quan tâm giáo dục thƣờng xuyên qua các hình thức sinh hoạt nhƣ “Tuần sinh hoạt công dân”; sinh hoạt khoa; chào cờ hàng tháng. Bên cạnh đó công tác giáo viên chủ nhiệm cũng đƣợc chú trọng nhƣ một mắt xích quan trọng của bộ máy quản lý, qua đó giúp thực hiện tốt các kế hoạch học tập, giáo dục đạo đức và sinh hoạt hàng ngày của học sinh sinh viên.
2.3.3.5. Tình hình tài chính
Các nguồn thu của nhà trƣờng đƣợc hình thành từ:
- Nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc cấp theo chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
- Nguồn vốn ngân sách đầu tƣ xây dựng cơ bản theo hạng mục công trình, dự án, đầu tƣ trang thiết bị.
- Nguồn thu học phí theo quy định tại nghị định 70/CP. - Phụ phí đào tạo nâng cao tay nghề trên các thiết bị hiện đại - Thu từ đào tạo chúng chỉ nghề 4/7, 3/7, Kế toán máy
- Nguồn thu từ sản xuất kết hợp đào tạo, sản xuất và chuyển giao công nghệ của các đội xây lắp điện.
- Nguồn hỗ trợ bằng tiền, thiết bị, đồ dùng dạy học
Bảng 2.13: Tổng hợp nguồn thu của trƣờng (2009-2012)
ĐVT:1000 đồng
TT Nguồn Thu Năm
2009 2010 2011 2012
1 Ngân sách
cấp cho đào tạo 9 908 000 10 306 000 10 508 000 11 608 000
2 Ngân sách cấp cho XDCB 2 500 000 3 000 000 3 000 000 3 000 000 3 Thu học phí phụ phí 29 678 491 37 098 114 43 644 840 47 946 790 4 Thu từ sản xuất dịch vụ - sản xuất 1 057 088 1 395 789 1 256 897 1 265 391 - dịch vụ 1 380 715 77 154 87 346 88 429 - Đào tạo ngắn hạn (chứng chỉ) 4 906 000 6 822 000 8 724 600 9 472 380 5 Tổng số/năm 49 430 294 58 699 057 67 221 683 73 380 990
2.3.3.6.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Trường Đại học Sao Đỏ
Ma trận các yếu tố bên trong đƣợc xác định dựa trên đánh giá của chuyên gia gồm 24 ngƣời (Ban giám hiệu, trƣởng các phòng, khoa đào tạo)
Việc đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong dựa trên 25 yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đào tạo của trƣờng. Tầm quan trọng của các yếu tố đƣợc xác định dựa trên tỷ số điểm quan trọng trung bình của tất cả các yếu tố.
Điểm đánh giá về điểm mạnh điểm yếu của trƣờng đƣợc phân loại từ 1 đến 4; trong đó 4 là điểm mạnh nhất, 3 là điểm mạnh, 2 là điểm yếu, 1 là điểm rất yếu. (Xem phụ lục II: phiếu đánh giá các yếu tố bên trong)
Bảng 2.14: Ma trận IFE Đại học Sao Đỏ STT Các yếu tố chủ yếu bên trong Mức độ STT Các yếu tố chủ yếu bên trong Mức độ
quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1
Lãnh đạo có tâm huyết, có tầm nhìn chiến lƣợc, có quan hệ tốt với cơ các quan quản lý
0.05 3 0.15
2 Công quảng bá tác tuyển sinh 0.05 3 0.15
3
Có chƣơng trình đào tạo, chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo đúng quy trình
0.04 4 0.16
4 Chất lƣợng chƣơng trình đào tạo 0.06 2 0.12
5 Kiểm soát quá trình đào tạo tốt 0.05 4 0.20
6 Chƣa có phần mền quản lý đào tạo 0.02 2 0.04
7 Kết quả học tập của ngƣời học cao 0.02 3 0.06
8 Quản lý học sinh chặt 0.05 4 0.20
9 Chƣa khảo sát chất lƣợng đầu ra 0.03 2 0.06
10 Có nhiều chuyên ngành đào tạo phù hợp
với nhu cầu 0.03 3 0.09
11 Chất lƣợng công tác nghiên cứu khoa
học không cao 0.06 2 0.12
13 Tỷ lệ giảng viên có trình độ trên Đại học 0.04 4 0.16 14 Chất lƣợng thực sự của các giảng viên,
cơ cấu trên đại học chƣa hợp lý 0.06 2 0.12
15 Đội ngũ Giảng viên giáo viên chƣa thực
sự yêu nghề 0.04 2 0.08
16 Văn hóa tổ chức 0.03 2 0.06
17 Tài chính yếu 0.04 2 0.08
18 Cơ sở đào tạo có diện tích đảm bảo
chuẩn 0.06 4 0.24 19 Máy móc thiết bị phụ vụ thực hành còn lạc hậu 0.06 2 0.12 20 Vị trí địa lý đặt trụ sở 0.05 2 0.10 21 Thủ tục quy trình 0.04 2 0.08 22 Quan hệ hợp tác quốc tế 0.03 1 0.03 23 Học phí và phụ phí cao 0.02 2 0.04
24 Một số chuyên ngành đào tạo có số
lƣợng học sinh ít 0.02 2 0.04
25 Năng lực lãnh đạo các khoa, các phòng
ban còn yếu 0.03 2 0.06
Tổng 1.00 2.60
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Tổng số điểm của ma trận các yếu tố bên trong là 2,60 lớn hơn mức trung bình là 2,5. Điều này cho thấy nội bộ của trƣờng đạt ở mức trung bình, nhƣ vậy nhà trƣờng cần phải phấn đấu nhiều hơn mới có thể đạt đƣợc mức khá.
2.3.4. Phân tích và lựa chọn chiến lược.
Sau khi xác định nhiệm vụ, mục tiêu và tiến hành phân tích môi trƣờng bên ngoài, môi trƣờng bên trong, bộ máy hoạch định chiến lƣợc sẽ căn cứ vào thông tin đó để lập ma trận SWOT và ma trận BCG cho trƣờng và sử dụng ma trận Mc Kinsey để lựa chọn chiến lƣợc
Bảng 2.15: Ma trận cơ hội - nguy cơ / điểm mạnh - điểm yếu (SWOT) Trƣờng ĐHSĐ Các yếu tố Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp Các yếu tố môi trƣờng kinh doanh I. Các điểm mạnh (S)
1. Lãnh đạo có tâm huyết, có tầm nhìn chiến lƣợc, có quan hệ tốt với cơ các quan quản lý
2. Công quảng bá tác tuyển sinh
3. Có nhiều chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu
4. Có chƣơng trình đào tạo, chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo đúng quy trình 5. Kiểm soát quá trình đào tạo tốt
6. Quản lý học sinh chặt
7. Tỷ lệ giảng viên có trình độ trên Đại học 8. Cơ sở đào tạo có diện tích đảm bảo chuẩn
II. Các điểm yếu (W)
1. Quan hệ hợp tác quốc tế
2. Chất lƣợng chƣơng trình đào tạo 3. Chƣa có phần mền quản lý đào tạo 4. Chƣa khảo sát chất lƣợng đầu ra 5. Chất lƣợng công tác nghiên cứu khoa
học không cao
6. Chất lƣợng thực sự của các giảng viên, cơ cấu trên đại học chƣa hợp lý 7. Đội ngũ Giảng viên giáo viên chƣa
thực sự yêu nghề
8. Máy móc thiết bị phụ vụ thực hành còn lạc hậu
9. Thủ tục quy trình
10.Năng lực lãnh đạo các khoa, các phòng ban còn yếu
I. Cơ hội (0)
1. Sự ổn định của hệ thống chính trị 2. Tốc độ tăng trƣởng GDP cao
3. Sự tăng trƣởng đầu tƣ của tất cả các ngành kinh tế
4. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và kinh tế tri thức
5. Sự phát triển của Internet và các phƣơng tiện hiện đại trong giáo dục.
6. Liên kết đào tạo với các trƣờng Đại học uy tín trên thế giới
7. Tiếp cận với chƣơng trình đào tạo, tài liệu giảng dạy tiên tiến ở các nƣớc phát triển
8. Xu hƣớng hợp tác đào tạo giữa Trƣờng và Doanh nghiệp
9. Nhận đƣợc đầu tƣ từ nƣớc ngoài về máy móc trang thiết bị phục vụ đào tạo
PHỐI HỢP (S/O)
1. Mở thêm các ngành nghề đào tạo và hệ đào tạo (liên thông)
(S1, S4, S5, S7, S8, O2, O3, O7, O13, O15)
2. Hợp tác đào tạo cho các doanh nghiệp và đào tạo ngắn hạn
(S1, S2, S3, S7, O4, O5, O7, O8, O14) 3. Hợp tác đào tạo quốc tế
(S1, S2, S3, S4, S7, S8, O5, O6, O7, O10)
PHỐI HỢP (W/O)
1. Hiện đại hóa cơ sở vật chất bằng các nguồn vốn
(O8, O9, O4, O14, O6, O7, W8, W1,W5)
2. Nâng cao chất lƣợng đào tạo
(O4, O5, O6, O7, O8, O9, O10, W2, W3, W5, W8, W9, W10)
10.Nhà nƣớc tăng quyền tự chủ cho các trƣờng
11.Cơ cấu chi phí cho giáo dục trong tổng chi tiêu của các hộ gia đình tăng
12.Nhu cầu học tập của ngƣời dân tăng cao 13.Nhu cầu tuyển dụng ngƣời lao động qua
đào tạo tăng
14.Tốc độ tăng trƣơng của ngành cao II. Đe doạ (T)
1. Quản lý nhà nƣớc trong giáo dục Đại học 2. Tâm lý ngƣời học
3. Chất lƣợng đầu vào
4. Số lƣợng các trƣờng trong khu vực 5. Đối thủ có sức mạnh
6. Yêu cầu về trình độ chuyên môn đối với sinh viên tốt nghiệp ngày càng cao
7. Sự phát triển nhanh của đối thủ tiềm ẩn
PHỐI HỢP (S/T)
1. Nâng cao chất lƣợng công tác quảng bá tuyển sinh
(T1, T2, T5, T6, T7, O1, O2, O3, O4, O7,) 2. Đƣa ra các giải pháp quản lý ngƣời
học có hiệu quả hơn
(T4, T7, O4, O5, O6)
PHỐI HỢP (T/W)
Quan tâm tới thù lao lao động cho đội ngũ giảng viên
(T1, T2, T4, T5, T6, T7, T8, W1, W5, W6, W7, W9)
Qua sự phân tích đánh giá cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của trƣờng Đại Học Sao Đỏ trong giai đoạn hiện nay đã xây dựng một số chiến lƣợc giúp nhà Trƣờng khai thác tốt các cơ hội, hạn chế rủi ro, khắc phục dần những điểm yếu.
Phương án chiến lược 1: Chiến lƣợc phát triển sản phẩm theo hƣớng ƣu tiên phát triển thêm các chuyên ngành đào tạo đặc biệt đối với các chuyên ngành đào tạo bậc Đại học, tập trung theo hƣớng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo chất lƣợng.
Phương án chiến lược 2: Chiến lƣợc tăng trƣởng thông qua liên doanh liên kết đào tạo (ƣu tiên các cơ sở đào tạo nƣớc ngoài có uy tín và danh tiếng) Nhằm xây dựng thƣơng hiệu Đại học Sao Đỏ.
Phương án chiến lược 3: Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung theo hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo các chuyên ngành hiện có đáp ứng nhu cầu xã hội nhằm tăng quy mô đào tạo của nhà trƣờng.
2.3.4.2. Ma trận BCG
Qua việc phân tích môi trƣờng và đánh giá các chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng so sánh với các trƣờng. Tác giả có thể xác định vị trí của các chuyên ngành nhƣ sau.
Hình 2.2: Ma trận BCG trƣờng Đại học Sao Đỏ
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Tỉ lệ tăng trƣởng của thị trƣờng (M.G.R) 20% Cao 10% Thấp 0% 30% cao 15% thấp 0% Thị phần tƣơng đối (R.M.S) Khả quan Nghi vấn
Sinh lời Báo động 1
2 3
1 Khoa Kinh tế 2 Các khoa: Chuyên 3
2.3.5. Kết quả tổng hợp dữ liệu sơ cấp đánh giá công tác hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Sao Đỏ qua phiếu điều tra.
Để đánh giá chung công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng, tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra qua bảng hỏi (Phụ lục III). Bảng hỏi đƣợc gửi cho nhóm đối tƣợng tham gia công tác hoạch định chiến lƣợc là Ban giám hiệu ( 3 ngƣời), trƣởng các phòng ban (10 ngƣời) và trƣởng khoa (11 ngƣời) nhằm khảo sát các nội dung chính nhƣ:
- Nhận thức của cán bộ về công tác hoạch định chiến lƣợc - Đánh giá về công tác xác định mục tiêu và nhiệm vụ
- Đánh giá hiệu quả công tác phân tích môi trƣờng bên ngoài - Đánh giá hiệu quả phân tích môi trƣờng bên trong
- Đánh giá công tác xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc Cụ thể qua kết quả khảo sát có thể thấy:
Nhận thức của cán bộ về công tác hoạch định chiến lƣợc