Xác định Khung phân tích và chỉ số điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chất lượng sản xuất tại nhà máy fujiton việt nam (Trang 40 - 45)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Tiến trình nghiên cứu

2.2.1. Xác định Khung phân tích và chỉ số điều tra

Mô tả khung phân tích

Trƣớc tiên, việc quản lý chất lƣợng theo tại nhà máy Fujiton đƣợc đánh giá qua hai giai đoạn trƣớc và sau khi áp dụng ISO 9000. Đồng thời, tác giả cũng tiến hành đánh giá về yếu tố chất lƣợng sản phẩm, năng lực quản lý chất lƣợng

trong mối tƣơng quan với hoạt động quản lý chất lƣợng theo các nguyên tắc quản lý chất lƣợng của tiêu chuẩn ISO 9000 để thấy rõ hơn lợi ích từ việc áp dụng ISO 9000 đối với nhà máy Fujiton Việt Nam. Trong phạm vi Luận văn này tác giả tập trung xây dựng khung phân tích chung thể hiện trong Hình 2.2 và đƣợc mô tả trong mục kế tiếp:

Hình 2.1: Khung phân tích thực trạng chất lƣợng

Nguồn: Tác giả

Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng chất lƣợng tại Fujiton Việt Nam

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 2000 và 2008 đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở 8 nguyên tắc quản lý chất lƣợng đã đƣợc đề cập trong Chƣơng 2. Phạm vi luận văn, tác giả xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiện trạng chất lƣợng tại nhà máy Fujiton Việt Nam dựa trên 8 nguyên tắc này.

Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng (Ph lc 1+2)

Tác giả sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá việc định hƣớng vào khách hàng của công ty

o Tỷ lệ khiếu nại chất lƣợng sản phẩm ngoài thị trƣờng o Tỷ lệ triển khai sản phẩm mới tới các dự án độc lập

Nguyên tắc 2: Vai trò lãnh đạo (Ph lc 2)

Để đánh giá thực trạng chất lƣợng theo nguyên tắc Vai trò lãnh đạo, tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá sau:

o Tỷ lệ quản lý, nhân viên đã đƣợc đào tạo về quản lý chất lƣợng o Các kỹ năng sử dụng 7 Công cụ QC khác của quản lý và nhân viên o Mục tiêu chất lƣợng sản phẩm của nhà máy

o Cam kết chất lƣợng của lãnh đạo o Đại diện lãnh đạo về chất lƣợng

Nguyên tắc 3: S tham gia ca mọi người (Ph lc 2+1)

Để áp dụng nguyên tắc này cho việc đánh gía thực trạng chất lƣợng sản xuất tại đây tác giả xây dựng chỉ tiêu đánh giá:

o Hoạt động nhóm về quản lý chất lƣợng

o Mức độ chia sẻ kiến thức giữa các cán bộ nhân viên o Số sáng kiến đƣa ra hàng năm

o Số sáng kiến đƣợc thực hiện hàng năm

Nguyên tắc 4: Tiếp cn theo quy trình (Ph lc 2)

Để đánh giá thực trạng chất lƣợng theo nguyên tắc 4, tác giả xây dựng các chỉ tiêu đánh giá:

o Số quy trình chính đƣợc kiểm soát chất lƣợng qua kỹ thuật thống kê

Nguyên tắc 5: Tiếp cn theo h thng (Ph lc 2)

Áp dụng nguyên tắc này để đánh giá thực trạng chất lƣợng tại Fujiton Việt Nam tác giả có đề xuất 2 chỉ tiêu đánh giá sau:

o Các công việc đƣợc tiến hành theo PDCA

o Kết qủa việc đánh giá chất lƣợng nội bộ có tác dụng tích cực đối với việc cải tiến chất lƣợng sản phẩm

Nguyên tắc 6: Ci tiến liên tục

Đánh giá thực trạng chất lƣợng theo nguyên tắc 6 tác giả có xây dựng các tiêu chí đánh giá nhƣ sau:

o Hƣớng dẫn Phƣơng pháp phát hiện điểm cần cải tiến o Số hoạt động cải tiến đƣợc thực hiện

o Thời gian trung bình cần thiết để doanh nghiệp cho ra sản phẩm mới

Nguyên tắc 7: Ra quyết định dựa trên sự kin

Áp dụng nguyên tắc này để đánh gía thực trạng chất lƣợng sản xuất tại Fujiton Việt Nam tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá:

o Hệ thống hồ sơ chất lƣợng đƣợc xây dựng, duy trì, cập nhật, khai thác phục vụ công tác quản lý chất lƣợng.

o Ứng dụng 7 công cụ cải tiến chất lƣợng vào phân tích giải quyết vấn đề và cải tiến chất lƣợng.

Nguyên tắc 8: Mi quan h cùng có lợi với nhà cung cấp

Để đánh giá thực trạng sản xuất tại nhà máy Fujiton Việt Nam, tác giả xây dựng 2 tiêu chí đánh giá sau:

o Tỷ lệ phần trăm các nhà cung cấp đƣợc kiểm tra, đánh giá, lựa chọn và giám sát

o Tỷ nguyên liệu đầu vào đƣợc kiểm tra

Trên cơ sở đánh giá chất lƣợng sản phẩm theo cách tiếp cận của Garvin (1987), tác giả lựa chọn ra các tiêu chí sau để đánh giá:

o Độ bền,

o Tính thẩm mỹ,

o Tỷ lệ sản phẩm, không phù hợp.

Các chỉ tiêu đánh giá yếu tố trình độ quản lý

Việc đánh giá yếu tố trình độ quản lý đƣợc thực hiện thông qua 4 nhóm tiêu chí chính bao gồm:

o Khả năng lập kế hoạch và triển khai: Khả năng xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu của các cấp quản lý, nhân viên;

o Khả năng kiểm tra, khắc phục: Khả năng giám sát, kiểm tra, đánh giá các công việc đã thực hiện và khắc phục, giải quyết vấn đề của cấp quản lý, nhân viên;

Cụ thể, các chỉ tiêu và thang đo cho từng tiêu chí đƣợc xây dựng nhƣ sau: o Khả năng xác định mục tiêu phù hợp với định hƣớng chung

của cán bộ quản lý;

o Khả năng lập kế hoạch của cán bộ quản lý; o Khả năng lập kế hoạch dài hạn của nhà máy; o Khả năng giám sát triển khai các kế hoạch.

o Khả năng duy trì giải pháp chất lƣợng để không lặp lại bất thƣờng Với khung phân tích này, trong chƣơng tiếp theo, tác giả sẽ đƣa ra những đánh giá về thực trạng quản lý chất lƣợng theo các nguyên tắc quản lý chất lƣợng của ISO 9000 tại nhà máy Fujiton Việt Nam cùng với những động lực và khó khăn của họ trong quá trình áp dụng ISO 9000.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chất lượng sản xuất tại nhà máy fujiton việt nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)