Một số đề xuất duy trì và cải tiến hiện trạng quản trị chất lƣợng trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chất lượng sản xuất tại nhà máy fujiton việt nam (Trang 63 - 74)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số đề xuất duy trì và cải tiến hiện trạng quản trị chất lƣợng trong

Trên cơ sở hiện trạng hệ Quản trị chất lƣợng trong sản xuất đã đƣợc khảo sát, kết quả phỏng vấn sâu đề tìm ra các nguyên nhân, căn cứ vào mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn 2015-2020, tác giả đề xuất 3 giải pháp nhƣ sau :

▪ Giải pháp thứ nhất : Duy trì tính hiệu lực của hệ thống quản lý theo

tiêu chuẩn ISO 9000

Hiệu quả của việc áp dụng ISO đã đƣợc cho thấy qua nhiều kết quả nghiên cứu thực tiễn, các lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cũng có thể đƣợc xem xét phân loại thành lợi ích bên ngoài và lợi ích bên trong. Lợi ích bên ngoài liên quan đến việc cải thiện về mặt quảng cáo và tiếp thị, còn lợi ích bên trong liên quan đến các cải tiến về mặt tổ chức. Nghiên cứu của Mo, J. và Chan, A (1997) về chiến lƣợc áp dụng thành công ISO 9000 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng cả bảng câu hỏi và nghiên cứu tình huống để kiểm chứng lập luận của các tác giả. Theo kết quả khảo sát, „nâng cao chất lƣợng sản phẩm‟ là một trong những yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng ISO 9000. Sau đó, kết quả nghiên cứu tình huống cho thấy các nhà

quản lý dù không có phƣơng pháp đo lƣờng hiệu quả của việc thực hiện ISO 9000, họ vẫn cảm thấy đƣợc tác động của ISO 9000 lên chất lƣợng sản phẩm. Nắm bắt đƣợc những quan điểm tin cậy này cùng dữ liệu phân tích thực tế, tác giả của luận văn đặt ra mục tiêu để triển khai Giải pháp thứ nhất

Mục tiêu: tiếp tục duy trì áp dụng ISO 9000, cập nhật các phiên bản

mới, mở rộng phạm vi áp dụng sang lĩnh vực dịch vụ, chuỗi cung ứng… để tiếp tu ̣c phát triển doanh nghiê ̣p trong tƣơng lai

Biện pháp: Thiết lập mục tiêu chất lƣợng cụ thể và có thách thức cho từng giai đoạn cùng cam kết lãnh đạo về việc thực hiện duy trì hệ thống quản lý theo ISO 9000 để triển khai đến từng bộ phận. • Nội dung thực hiện:

o Xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai: không xa rời mục tiêu đặt ra, phân công trách nhiệm cụ thể đến từng bộ phận và ngƣời phụ trách chung, tất cả các bộ phận liên quan cần nắm đƣợc kế hoạch này để phối hợp triển khai.

o Thực hiện các công việc theo qui trình: căn cứ mục tiêu, kế hoạch chung của tổ chức để triển khai các hoạt động đúng theo kế hoạch đã đề ra, áp dụng các công cụ đã đƣợc huấn luyện để duy trì hoạt động tốt của quy trình và cải tiến nó nếu phát hiện những điểm không phù hợp hay cần thiết cải tiến để hiệu quả hơn. o Đánh giá chất lƣợng nội bộ: xem xét việc triển khai kế hoạch và

hoạt động chung của hệ thống quản lý chất lƣợng, phát hiện những điểm không và chƣa phù hợp để cải tiến tốt hơn, xác định mức độ đạt đƣợc mục tiêu đặt ra để định hƣớng hoạt động tiếp. o Tiếp tục triển khai kế hoạch: Duy trì những hoạt động tốt và cải

▪ Giải pháp thứ hai: Tiếp tục chú trọng vào đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.

Theo tinh thần TQM, nhấn mạnh đến sự phát triển bền vững doanh nghiệp dựa trên việc đặt trọng tâm vào chất lƣợng, sự kết hợp hài hòa các yếu tố tài chính, kỹ thuật, quy trình, hệ thống và con ngƣời, trong đó con ngƣời là trung tâm của hoạt động quản trị. Chất lƣợng cuối cùng là do con ngƣời tạo ra. Vì vậy, muốn có chất lƣợng sản phẩm thì phải xây dựng con ngƣời có chất lƣợng thông qua xây dựng văn hóa chất lƣợng trong tổ chức. Chất lƣợng cần đƣợc bắt đầu bằng việc đào tạo cho toàn thể thành viên của tổ chức về ý thức phục vụ khách hàng, ý thức chất lƣợng cùng kỹ năng và kiến thức cần thiết để tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Nhấn mạnh vào đào tạo, TQM nhấn mạnh đến việc chia sẻ thông tin và nâng cao kiển thức trí tuệ của các thành viên trong tổ chức thông qua các hoạt động nhóm cải tiến liên tục. Với cơ sở này cùng hiện trạng đã nắm bắt và phân tích đƣợc tại nhà máy Fujiton Việt Nam, tác giả đề xuất Mục tiêu, Biện pháp, Nội dung thực hiện đối với Giải pháp thứ 2 :

Mục tiêu: Tất cả nhân sự nắm bắt rõ mục tiêu chung của tổ chức, nhận biết đƣợc giá trị của mình trong tổ chức và cam kết chất lƣợng trong mỗi hành động, nhiệm vụ của mình.

Biện pháp: Đào tạo nâng cao nhận thức về chất lƣợng cho cán bộ

nhân viên trong doanh nghiệp, khơi dậy tham vọng nghề nghiệp trong tổ chức đối với mỗi cá nhân

Nội dung thực hiện:

o Xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho các cá nhân trong từng cấp độ

o Truyền bá văn hóa thành tích cao trong tổ chức tới mỗi cá nhân thông qua đào tạo và hoạt động truyền thông

o Đào tạo kỹ năng quản lý chất lƣợng, phổ biến triết lý Chất lƣợng Toàn diện và cam kết cao về chất lƣợng trong công việc

o Khuyến khích cá nhân, nhóm sáng tạo trong tổ chức o Ghi nhận thành tựu của cá nhân, nhóm trong tổ chức

o Quản lý trực tiếp tại mỗi bộ phận cần chia sẻ, đối thoại với nhân sự của mình để cùng đƣa ra giải pháp tốt nhất vì mục tiêu chung của tổ chức

▪ Giải pháp thứ 3: Triển khai áp dụng các công cụ cải tiến chất lƣợng

và nâng cao năng suất tiên tiến hiện đại

Việc triển khai áp dụng các công cụ cải tiến nhƣ 5S, cải tiến liên tục, quản lý chất lƣợng…. không còn đƣợc xem là mới mẻ đối với doanh nghiệp. Các công cụ đã đƣợc doanh nghiệp áp dụng và bƣớc đầu cho thấy hiệu quả, áp dụng các công cụ cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất chất lƣợng, kinh doanh. Tuy nhiên, với nhà máy Fujiton Việt Nam việc áp dụng này chƣa đƣợc cụ thể vẫn đang từng bƣớc đào tạo và triển khai, để triển khai đƣợc nội dung này cần nắm đƣợc nó phụ thuộc vào các yếu tố :

• Sự tham gia của mọi thành phần trong doanh nghiệp từ nhân viên đến cấp quản lý, giám đốc

• Tƣ vấn, hƣớng dẫn và đào tạo từ các chuyên gia về công cụ cải tiến

• Chia sẻ và trao đổi giữa các thành viên trong doanh nghiệp

• Hệ thống đánh giá hiệu quả áp dụng các công cụ cải tiến tại doanh nghiệp

Với hiện trạng đã nắm bắt tại nhà máy Fujiton Việt Nam tác giả đề xuất giải pháp thứ 3 với Mục tiêu, Biện pháp và Nội dung thực hiện :

Mục tiêu: Áp dụng đƣợc các công cụ cải tiến và lồng ghép hoạt động

5S, các nguyên lý chất lƣợng trong TPS và truyền bá triết lý Kaizen để phổ biến trong tổ chức cùng ISO 9000

Biện pháp: Cam kết hành động cải tiến chất lƣợng, xây dựng lộ trình

và kế hoạch để đào tạo và triển khai áp dụng hoạt động 5S, nguyên lý chất lƣợng của TPS trong tổ chức, triết lý TQM trong tổ chức

Nội dung thực hiện:

o Thiết lập mục tiêu cụ thể và xây dựng kế hoạch chi tiết để áp dụng hoạt động 5S và áp dụng triết lý Kaizen trong doanh nghiệp o Phổ biến về hoạt động 5S và triết lý Kaizen

o Đào tạo nhận thức về 5S, triết lý Kaizen và 7 công cụ QC cho nhân viên

o Thành lập ban 5S và nhóm Kaizen của doanh nghiệp

o Xây dựng và phát triển quy trình hoạt động 5S cùng hoạt động Kaizen

KẾT LUẬN

Kết quả khảo sát tại hiện trƣờng và phân tích dữ liệu thống kê cuả nhà máy Fujiton Việt Nam tác giả đi đến những kết luận sau :

▪ Quản trị chất lƣợng tại nhà Fujiton Việt Nam sau khi áp dụng ISO 9000 bƣớc đầu đã thu đƣợc một số kết quả đáng khích lệ: chất lƣợng sản phẩm tăng lên, tỷ lệ lỗi do sản phẩm ngoài thị trƣờng có xu hƣớng giảm. Đã bắt đầu áp dụng PDCA trong tổ chức.

▪ Sau khi đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9000 các hoạt động đào tạo sử dụng công cụ quản lý chất lƣợng, cải tiến chất lƣợng đã đƣợc tổ chức và có bài bản, đặc biệt trong doanh nghiệp đã quan tâm đến nhận thức về chất lƣợng và cải tiến liên tục. Đặc biệt tinh thần chất lƣợng trong TQM đã đƣợc chia sẻ và dần đƣa vào áp dụng.

▪ Việc ứng dụng hoạt động 5S đã đƣợc tuyên truyền và cấp quản lý, nhân viên đã quan tâm đến hoạt động này đồng thời đã dần thay đổi thói quen xấu, chủ động tìm kiếm cơ hội cải tiến công việc, chất lƣợng thông qua những hoạt động này

▪ Nhìn chung kết quả khảo sát cho thấy việc áp dụng ISO 9000 tại nhà máy Fujiton Việt Nam đã thúc đẩy đáng kể hoạt động doanh nghiệp về chất lƣợng bên trong và bên ngoài nhà máy cùng với nhận thức về đào tạo nhân lực trong quản lý chất lƣợng.

Nghiên cứu của tác giả đã hoàn thành các mục tiêu đƣợc đề ra ban đầu, đánh giá đƣợc thực trạng hệ thống quản trị chất lƣợng trong sản xuất tại Fujiton Việt Nam cũng nhƣ đề ra đƣợc một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động hệ thống chất lƣợng của Fujiton Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Phan Chí Anh, 2014. Chất lượng Dịch vụ tại các doanh nghiệp Việt Nam. Hà Nội.

2. Đặng Đình Cung, 2002. Bảy công cụ Quản lý chất lượng. Hà Nội: NXB ĐH Kinh tế quốc dân.

3. Nguyễn Đăng Minh và cộng sƣ, 2013. Áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam – Thực trạng và khuyến nghị. Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Phan, 2005.Giáo trình Quản lý Chất lượng trong các tổ chức. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

5. Lê Thị Kiều Oanh, 2014. Lean – Sản xuất tinh gọn. Khoa công nghệ may- thiết kế thời trang và da giày, Trƣờng đại học Công nghiệp thực phẩm Tp.HCM.

6. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Chí Anh, 2013. Nghiên cứu Năng suất Chất lượng Quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Tổng cục đo lƣờng Việt Nam, 2010. TCVN ISO 9001:2008. Hà Nội: Nxb thống kê.

8. Đặng Minh Trang, 2005. Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê.

Tiếng Anh

9. David Hoyle Butterworth-Heinemann, 2010. ISO 9000 Quality Systems Handbook, Fifth Edition. Elsevier

10.Garvin, D. A., 1987. Competing on the Eight Dimensions of Quality.

Harvard Business Review, pp. 101-109. 11.Jeffrey K.Liker, 2006. Toyota Way.

12.Terziovski, M., Samson, D. và Dow D., 1997. The business value of quality management systems certification: Evidence from Australia and New Zealand. Journal of Operations Management, Vol. 15, pp. 1-18. 13.Terziovski, M and Samson, D., 1999. The link between total quality

management practice and organizational performance. International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 16 No. 3, pp. 226-37. 14.Terziovski, M, Power, D. và Sohal, A, 2003. The longitudinal effects of

the ISO 9000 certification process on business performance. European Journal of Operational Research, Vol. 146 No. 3, pp. 580-95.

15.Thomas Pyzdek, 2008. DMAIC-Chapter I BUILDINGTHE SIX SIGMA

INFRASTRUCTURE, The Six Sigma Handbook. Acomplete Guide for

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY FUJITON VIỆT NAM

Mục này sẽ đánh gía về các khía cạnh chất lƣợng và năng suất của nhà máy Fujiton Việt Nam trƣớc và sau khi áp dụng ISO 9000.

TT Nội dung đánh giá

Trƣớc khi áp dụng ISO 9000 Sau khi áp dụng ISO 9000 Khía cạnh chất lƣợng sản phẩm

1 Tỷ lệ sản phẩm lỗi trong quá trình sản

xuất (%) 1.75% 0.76%

2 Tỷ lệ sản phẩm đạt thẳng (%) 75.52% 96.78%

3 Độ bền 2T 2T

4 Tính thẩm mỹ <1.5 <1.2

Tỷ lệ sản phẩm lỗi/không phù hợp

5 Tỷ lệ lỗi do sản phẩm ngoài thị trƣờng

(%) 0.87% 0.54%

6 Tỷ lệ lỗi ở nguyên liệu đầu vào (%) 2.19% 0.66% 7 Tỷ lệ lỗi tại công đoạn kiểm tra thành

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI NHÀ MÁY FUJITON VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TẠI FUJITON VIỆT NAM

Phần này đánh giá thƣ̣c tra ̣ng chất lƣợng tại nhà máy Fujiton Việt Nam dựa trên 8 nguyên tắc quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9000.

Nội dung đánh giá

Trƣớc khi áp dụng ISO 9001 Sau khi áp dụng ISO 9001

N1.2 Tỷ lệ triển khai sản phẩm mới cho dự án 31.23% 39.81% N2.1 Tỷ lệ cán bộ, nhân viên đã đƣợc đào tạo

về quản lý chất lƣợng 16.67% 38.80%

N3.4 Tỷ lệ sáng kiến cải tiến đã đƣợc thực

hiện hàng năm 6.7% 11.50%

N4.1 Tỷ lệ quy trình chính đƣợc kiểm soát chất

lƣợng bằng kỹ thuật thống kê 30.65% 46.54%

N4.2 Tỷ lệ quy trình đƣợc lập thành văn bản 100% 100% N8.1 Tỷ lệ nhà cung cấp đƣợc kiểm tra, đánh

giá, lựa chọn và giám sát 100% 100%

N8.2 Tỷ lệ nguyên liệu đầu vào đƣợc kiểm tra

N5.1

Đánh giá áp dụng PDCA tại Fujiton Việt Nam

Điểm:

1= Hoàn toàn chƣa đào tạo và triển khai 2= Đã tiến hành đào tạo nhƣng chƣa triển khai

3= Đã tiến hành đào tạo và triển khai

1 2

N7.2

Ứng dụng các công cụ cải tiến chất lƣợng vào phân tích giải quyết vấn đề và cải tiến chất lƣợng

Điểm:

1= Hoàn toàn chƣa đào tạo và triển khai 2= Đã tiến hành đào tạo nhƣng chƣa triển khai

3= Đã tiến hành đào tạo và triển khai

2 3

N6.2

Thời gian trung bình cần thiết để công ty giới thiệu sản phẩm mới ra thị trƣờng Điểm: 1=Trên 2 năm 2= 1 năm - 2 năm 3= 6 tháng - 1 năm 4= 3 tháng - 6 tháng 5= < 3 tháng 3 4

Ở các câu hỏi tiếp theo anh/chị cho điểm theo thang điểm sau Điểm:

2= Kém

3= Bình thƣờng 4= Tốt

5= Rất tốt N5.2

Kết quả của việc đánh giá chất lƣợng nội bộ có tác dụng tích cực đối với việc cải tiến chất lƣợng sản phẩm

2 4

N7.1

Hệ thống hồ sơ chất lƣợng đƣợc xây dựng, khai thác công tác quản lý chất lƣợng

3 4

N8.2 Chất lƣợng đầu vào (vật tƣ, nguyên liệu,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chất lượng sản xuất tại nhà máy fujiton việt nam (Trang 63 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)