Bối cảnh chung về quản lý chất lƣợng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chất lượng sản xuất tại nhà máy fujiton việt nam (Trang 61 - 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Bối cảnh chung về quản lý chất lƣợng tại Việt Nam

4.1.1. Bi cnh

Việt Nam là nƣớc xuất phát điểm là một nền kinh tế yếu kém, chƣa đồng bộ, hiện đang phát triển và đang chuyển đổi, nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động QLCL nói riêng liên tục phải điều chỉnh và đổi mới để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ và sự thay đổi đa dạng của môi trƣờng kinh tế thế giới theo xu hƣớng hội nhập và toàn cầu hóa. Trong quá trình này, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với sự tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc và sự phát triển doanh nghiệp.

Vấn đề QLCL sản phẩm hàng hóa ở Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ bị ảnh hƣởng với nhiều tác động khác nhau, hiện nay thời kỳ vận hành cơ chế quản lý theo kinh tế thị trƣờng (sau năm 2006) việc này đã tạo nên những chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động cụ thể trong QLCL và nền tảng của sự thay đổi này đƣợc thể hiện qua Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 và Luật Chất lƣợng Sản phẩm, Hàng hóa năm 2007.

Từ tình hình thực tế và những nghiên cứu đã thực hiện trong nƣớc và trên thế giới, tác giả thấy lý do chính đƣợc xác định là động lực để doanh nghiệp áp dụng và chứng nhận ISO 9000: Thứ nhất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, cải tiến các quá trình nội bộ nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, kiến thức, kỹ năng và năng lực của nhân sự; thứ hai, nhằm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, cải thiện sự hài lòng của khách hàng, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, mở rộng thị phần và tăng thị trƣờng

Việc áp dụng ISO 9000 tùy vào hiện trạng mỗi doanh nghiệp sẽ có những vƣớng mắc khác nhau, tuy nhiên dựa trên các kết quả nghiên cứu Nguyễn Hồng Sơn và Phan Chí Anh, 2013 tại Việt Nam thì có 6 khó khăn chính khi doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 gồm:

Thiếu nguồn lực (nhân lực, tài chính)

Khối lƣợng văn bản vƣợt quá khả năng kiểm soát Thiếu đào tạo về Chất lƣợng và ISO 9000

Hiểu không thấu đáo về các yêu cầu của ISO 9000 Sức cản nội bộ đối với yêu cầu thay đổi

Thiếu cam kết lãnh đạo

Trong vai trò là một doanh nghiệp Liên doanh sản xuất trong ngành thép đang trong giai đoạn mới đứng trƣớc nhiều thách thức của thị trƣờng thép nói riên, nền kinh tế trong nƣớc có nhiều biến động, trong bối cảnh này Công ty CP Tôn mạ màu Fujiton đã có định hƣớng phát triển riêng của mình.

4.1.2. Mục tiêu chung phát triển của công ty

Định hƣớng phát triển cho giai đoạn 2015-2020 : trở thành doanh nghiê ̣p đƣ́ng đầu trong lĩnh vƣ̣c tôn ma ̣ màu phía bắc Việt Nam

Mục tiêu phát triển:

• Sản lƣợng cung cấp ra thị trƣờng tăng 35% so với thời điểm hiê ̣n ta ̣i • Chiếm 53.4% thị trƣờng tôn mạ màu phía bắc Việt Nam

• Mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vƣ̣c (khoảng 6000 tấn/năm)

Mục tiêu chất lƣợng

• Cam kết sản phẩm đƣợc kiểm tra 100%, chỉ cho xuất xƣởng sản phẩm đạt nhƣ đã công bố.

• Phát triển các dòng sản phẩm mới khác biệt mà trên thị trƣờng Vi ệt Nam chƣa có hãng nào sản xuất

Tóm lại, sau khi khảo sát, phân tích và so sánh chỉ tiêu hoạt động quản lý chất lƣợng áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9000 giữa giai đoạn trƣớc và sau khi doanh nghiệp nhận chứng chỉ ISO 9000, kết quả cho thấy sự cải thiện tích cực của tất cả các chỉ tiêu đã khảo sát trên. Để việc quản lý chất lƣợng đƣợc duy trì tốt và định hƣớng cho mục tiêu xa hơn nữa nhƣ tinh thần chất lƣợng TQM trong các doanh nghiệp của Nhật Bản và các nguyên tắc của tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9000, tôi cũng có đề xuất một số hạng mục kèm theo.

4.2. Một số đề xuất duy trì và cải tiến hiện trạng quản trị chất lƣợng trong sản xuất tại công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chất lượng sản xuất tại nhà máy fujiton việt nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)