CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2 Khảo sát hiện trạng, phỏng vấn và thảo luận cùng chuyên gia về
lực quản lý chất lượng tại nhà máy Fujiton
Bảng 3.1. Kết quả thống kê, khảo sát các chỉ số chất lƣợng tại nhà máy Fujiton Việt Nam trƣớc và sau khi áp dụng ISO 9000
TT Nội dung đánh giá Trƣớc ISO 9000
Sau
ISO 9000 Nhận xét
1 Tỷ lệ thành phẩm
đạt thẳng (%) 75.52% 96.78%
Tăng 21.96% do cải tiến đƣợc quá trình gia công 2
Tỷ lệ sản phẩm lỗi trong quá trình sản xuất (%)
1.75% 0.76%
Giảm 56.57% do cải tiến đƣợc gia công và quản lý đƣợc nguyên liệu đầu vào
3 Độ bền 2T 2T Duy trì ổn định cơ tính
4 Tính thẩm mỹ <1.5 <1.2
Ngoại quan bề mặt đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn bởi giảm độ sai màu 20% 5 Tỷ lệ lỗi sản phẩm
ngoài thị trƣờng (%) 0.87% 0.54%
Giảm 37.93% do điều tra đƣợc nguyên nhân gốc gây bong sơn
6 Tỷ lệ lỗi ở nguyên
liệu đầu vào (%) 2.19% 0.66%
Giảm 69.86% điều kiện lƣu kho cải tiến, cải tiến từ nhà cung cấp
7 Tỷ lệ lỗi kiểm tra
hoàn thành (%) 1.66% 0.87%
Giảm 47.59% do giảm tỷ lệ lỗi do nguyên liệu đầu vào và lỗi do vận chuyển
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát đánh giá hiện trạng chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại nhà máy Fujiton Việt Nam
Tt Nội dung đánh giá Trƣớc
ISO 9000
Sau ISO 9000
1 Tỷ lệ triển khai sản phẩm mới cho dự án 31.23% 39.81% 2 Tỷ lệ cán bộ, nhân viên đã đƣợc đào tạo về
quản lý chất lƣợng 16.67% 38.80%
3 Số sáng kiến đƣợc đề xuất trung bình hàng
năm 30 120
4 Tỷ lệ sáng kiến cải tiến đã đƣợc thực hiện
hàng năm 6.7% 11.50%
5 Tỷ lệ quy trình chính đƣợc kiểm soát chất
lƣợng qua kỹ thuật thống kê 30.65% 46.54%
6 Tỷ lệ quy trình đƣợc lập thành văn bản 100% 100% 7 Tỷ lệ nhà cung cấp đƣợc kiểm tra, đánh
giá, lựa chọn và giám sát 100% 100%
8 Tỷ lệ nguyên liệu đầu vào đƣợc kiểm tra
trƣớc khi đƣa vào dây truyền 10% 30%
9 Đánh giá về việc áp dụng 5S Hoàn toàn chƣa áp dụng Đã đào tạo và chuẩn bị triển khai
10 Đánh giá áp dụng PDCA tại Fujiton Việt Nam
Hoàn toàn chƣa đào ta ̣o
Đã đào ta ̣o, triển khai chƣa triệt
11 Ứng dụng các công cụ cải tiến chất lƣợng vào phân tích vấn đề và cải tiến chất lƣợng
Đã đào ta ̣o, chƣa triển
khai
Đang triển khai 12 Thời gian trung bình cần thiết để công ty
đƣa sản phẩm mới ra thi ̣ trƣờng
6 tháng đến 1 năm
3 đến 6 tháng 13 Kết quả đánh giá chất lƣợng nội bộ có tác
dụng tích cực đến việc cải tiến chất lƣợng Kém
Bình thƣờng 14 Hệ thống hồ sơ chất lƣợng đƣợc xây dựng,
phục vụ công tác quản lý chất lƣợng Bình thƣờng Tốt 15 Chất lƣợng đầu vào (vật tƣ, nguyên liệu,
phụ tùng, dịch vụ....) Bình thƣờng Tốt
Qua các dữ liệu thống kê so sánh các chỉ số chất lƣợng trong sản xuất và ngoài thị trƣờng trƣớc và sau khi áp dụng ISO 9000 tác giả thấy sau khi áp dụng ISO 9000 sự thay đổi về các hoạt động quản lý chất lƣợng và những bất thƣờng có xu hƣớng giảm dần từ năm 2014 đến thời gian gần đây của năm 2015 so sánh với 2 năm trƣớc cụ thể nhƣ sau:
o Tỷ lệ thành phẩm đạt thẳng tăng 21.96%
o Tỷ lệ khiếu nại lỗi do sản phẩm ngoài thị trƣờng giảm 37.93% do điều tra đƣợc nguyên nhân gây lỗi và đã có giải pháp tận gốc vấn đề o Tỷ lệ lỗi trong quá trình sản xuất giảm 56.57% do cải tiến đƣợc
gia công và quản lý đƣợc nguyên liệu đầu vào (thép nền mạ và sơn bảo vệ bề mặt)
o Tỷ lệ lỗi ở nguyên liệu đầu vào giảm 69.86% bởi điều kiện lƣu kho đã cải tiến, và cải tiến cách thức vận chuyển từ nhà cung cấp o Tỷ lệ lỗi tại công đoạn kiểm tra hoàn thành giảm 49.12% do
o Tỷ lệ triển khai sản phẩm mới cho dự án tăng 27.47% o Tỷ lệ sáng kiến cải tiến đƣợc triển khai tăng 71.61%
o Tỷ lệ quy trình chính đƣợc kiểm soát chất lƣợng qua kỹ thuật thống kê, phân tích số liệu tăng 34,14%
o Tỷ lệ nguyên liệu đầu vào đƣợc kiểm tra trƣớc khi đƣa vào dây truyền sản xuất tăng 200%
o Mức độ áp dụng PDCA tại nhà máy có sự thay đổi rõ rệt giữa hai giai đoạn trƣớc và sau khi đƣợc chứng nhận ISO 9000. Nếu nhƣ trƣớc khi áp dụng ISO 9000, hầu hết doanh nghiệp hoàn toàn chƣa đào tạo thì sau khi đƣợc chứng nhận ISO 9000 đã triển khai đào tạo và áp dụng.
Từ kết quả phỏng vấn, thảo luận khảo sát taị hiện trƣờng của đợt nghiên cứu này bên cạnh những chỉ tiêu chất lƣợng đã đƣợc xác nhận cải thiện rõ ràng, tác giả cũng chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến các hiện tƣợng tốt / chƣa tốt trong quản lý chất lƣợng trong sản xuất của nhà máy Fujiton Việt Nam:
o Lãnh đạo quan tâm chƣa đúng mức đƣợc thấy trong việc Kết quả đánh giá nội bộ đôi khi chƣa đƣợc triển khai đúng kế hoạch các điểm chƣa phù hợp có cải tiến tuy nhiên vẫn không triệt để
o Việc áp dụng cũng bị tác động bởi sức ép thị trƣờng không hẳn do doanh nghiệp thực sự muốn triển khai bởi việc duy trì hệ thống ISO 9000 chƣa đƣợc cụ thể hóa triệt để trong hành động thƣờng ngày, nhƣ hồ sơ lƣu vẫn có điểm chƣa phù hợp, cập nhật tài liệu phát hành chƣ đƣợc hoàn thiện
o Thời gian triển khai áp dụng ngắn chƣa đƣợc 2 năm vẫn trong quá trình học hỏi và hoàn thiện, nhân sự chuyên trách ISO 9000, QMR chƣa có nhiều kinh nghiệm, cần kế hoạch phát triển nhân sự dài hạn
CHƢƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG