Tạo khuôn khổ pháp lý ngày càng đồng bộ hơn cho tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 33 - 36)

III. Nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá cácDNNN ở Việt Nam.

4.Tạo khuôn khổ pháp lý ngày càng đồng bộ hơn cho tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần.

Tăng cờng công tác quản lý đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, đặc biệt là trên các mặt nh định hớng, chiến lợc, quy hoạch, phát triển theo ngành kinh tế, kĩ thuật và trên địa bàn lãnh thổ, tài chính và thuế, quản lý phần vốn Nhà Nớc trong công ty cổ phần.

4. Tạo khuôn khổ pháp lý ngày càng đồng bộ hơn cho tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. công ty cổ phần.

Đòi hỏi sự đồng bộ của hệ thống văn bản pháp quy ngay trong điều kiện hiện nay là điều không thực tế. Việc vội vã ban hành những văn bản pháp quy không hợp lý để rồi ngay trong thời gian ngắn điều chỉnh hoặc thay bằng văn bản khác sẽ

Trong vấn đề phức tạp này cần chú ý 2 điểm sau đây:

Thứ nhất, về nguyên tắc, DNNN chuyển thành công ty cổ phần phải hoạt động theo luật công ty, theo tính chất của công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu. Trong khi đó luật DNNN lại quy định: “ luật này áp dụng với DNNN dới hình thức doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, DNNN thành viên của tổng công ty và quản lý phần vốn Nhà Nớc đầu t ở các DNNN. Theo đó công ty cổ phần sẽ là đối tợng điều chỉnh của cả luật DNNN và luật công ty, các doanh nghiệp kiểu này không dễ hoạt động trong điều kiện đó.

Thứ hai, trong luật công ty đã quy định những điều khoản chung về việc công ty cổ phần phát hành cổ phiếu. Nhìn chung, phát hành cổ phiếu là một công việc mới mẻ và hết sức phức tạp, bởi vậy Nhà Nớc cần sớm ban hành quy chế phát hành cổ phiếu, tạo điều kiện cho các công ty cổ phần hoạt động có hiệu quả, có thể huy động thêm vốn để phát triển sản xuất kinh doanh.

5.Tạo sự kích thích mạnh hơn bằng những u đãi về kinh tế.

Nghị định số28-1996/NĐ-CP đã giành cả chơng III để đề cập những u đãi đối với doanh nghiệp và công nhân viên chức trong doanh nghiệp cổ phần hoá. Tuy nhiên một số khoản trong đó cũng là những u đãi chung các doanh nghệp khác hoặc không thể coi là u đãi theo đúng nghĩa của nó. để thực sự tạo kích thích cao trong việc thực hiện cổ phần hoá cần có nhiều u đãi thoả đáng hơn.

Thứ nhất cần quy định bộ sung một số u đãi với doanh nghiệp:

Cho phép tách số tài sản không còn giá trị sử dụng và những tài sản không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh ra khỏi giá trị doanh nghiệp nhằm trợ giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng tài chính trong quá trình hoạt động. Những tài sản này sẽ đợc chuyển giao lại cho Nhà Nớc để xử lý cho phù hợp với pháp luật hiện hành. Cho phép doanh nghiệp đợc hởng u đãi cao hơn về thuế so với quy định của nghị định 26- CP, thời hạn miễn giảm thuế có thể là 3- 5 năm chứ không phải là 2 năm nh hiện nay.

Thứ hai, chú ý thoả đáng hơn những u đãi đối với ngời lao động trong doanh nghiệp:

Về cổ phần Nhà Nớc cấp cho ngời lao động trong doanh nghiệp, chỉ nên quy định theo tổng giá trị doanh nghiệp, không cần quy định mức giá tuyệt đối khống chế nh nghị định 28- CP đã xác định. Để khắc phục tình trạng chênh lệch quá đángvề mức cổ phần

Nhà Nớc cấp giữa các doanh nghiệp, có thể quy định tỉ lệ này theo tính chất ngành nghề hoặc theo vùng.

Về quyền thừa kế loại cổ phần này, cần nới lỏng điều kiện giàng buộc cho phù hợp với thực tế và bảo đảm thấu tình đạt lý trongthái độ đối xử với ngời có công xây dựng doanh nghiệp, ngời nhận thừa kế chỉ cần bảo đảm về mặt pháp lý là vợ( chồng ), con, ngời đó không nhất thiết phải làm trong doanh nghiệp.

6.Tăng cờng chỉ đạo đối với công tác cổ phần hoá.

Củng cố hệ thống tổ chức chỉ đạothực hiện bằng cách kiện toàn các ban đổi mới doanh nghiệp từ trung ơng đến các tỉnh, thành phố thuộc trung ơng, các tổng công ty 91. Các ban này phải là cơ quan giúp Chính Phủ, bộ, ngành địa phơng, tổng công ty 91 triển khai thực hiện tốt lộ trình đổi mới và phát triển DNNN.

Gắn chặt trách nhiệm của Bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh, hội đồng quản trị tổng công ty 91với nhiệm vụ đổi mới và phát triển DNNN, nhiệm vụ cổ phần hoá và thực hiện chức năng quản lý hành chính trong phạm vi cả nớc, ngành, địa phơng đ- ợc phân công theo quy định của pháp luật. Có chế độ khen thởng với những nơi, những ngời làm tốt và xử phạt những ngời không hoàn thành nhiệm vụ.

Hình thành bộ máy giúp Chính Phủ về đổi mới quản lý doanh nghiệp gồm từ nghiên cứu hoạch định chính sách, xây dựng chơng trình kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện trong cuộc sống.

nói riêng, với lộ trình và mục tiêu rõ ràng, hiệu quả kinh tế phải đạt đợc.Vì vậy bộ máy giúp việc cần tăng cờng cả về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm lẫn những điều kiện đảm bảo toàn thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đó.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 33 - 36)