Cơ chế chính sách về cổ phần hoá cha hoàn chỉnh và thống nhất.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 25 - 26)

III. Nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá cácDNNN ở Việt Nam.

2. Cơ chế chính sách về cổ phần hoá cha hoàn chỉnh và thống nhất.

Mặc dù Chính Phủ đã ban hành số 44/CP để tạo động lực thúc đẩy cổ phần hoá bằng khuyến khích rõ rệt hơn nhng quá trình triển khai trong thực tế lại nảy sinh những vấn đề mới:

2.1 Định giá tài sản.

Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp cha thống nhất và nó đang là một vấn đề nan giải, cha có một định hớng rõ nét căn bản, mọi phơng pháp định giá chỉ mang tính tạm thời. Tài sản của doanh nghiệp đợc mua sắm vào những thời gian khác nhau với trình độ công nghệ và giá cả khác nhau, vì thế mức độ sử dụng trong sản xuất cũng khác nhau, không những thế ở nhiều doanh nghiệp sổ sách kế toán không đầy đủ và rõ ràng, vì vậy khi nmuốn định giá tài sản họ cũng không có thông tinthị trờng để định giá. Vì thế thời gian xác định giá trị dioanh nghiệp thờng kéo dài và có sự khác biệt ý kiến giữa thành viên của hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp và đại diện của doanh nghiệp dẫn tới làm chậm tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp.

2.2 Chính sách u đãi đối với ngời lao động.

Các chính sách u đãi đối với ngời lao động khi đa ra đã nảy sinh những vấn đề chính sách không sát với thực tế.

Ví dụ nh tiêu chuẩn xác định lao ddộng nghèo đợc xác định trong phạm vi cả nớcvới giá u đãi nhỏ hơn 30% so với giá bán ra, nhng lại không tính tới mặt bằng giá sinh hoạt ở các vùng khác nhau là khác nhau, ở nhiều nơi ngời lao động cũng không thể mua nổi cổ phần u đãi vì nó vợt quá khả năng tài chính thực tế của họ, vì thế việc bán cổ phần sẽ gặp nhiều khó khăn làm cho tiến độ sẽ bị chậm lại.

Ngoài ra, việc quy định các cán bộ không đợc mua cổ phần quá mức bình quânchung của ngời lao động nhằm bảo đảm sự bình đẳng trong doanh nghiệp cũng làm giảm lòng tin của ngời lao động vào chủ trơng cổ phần hoá ( vì khi cán bộ lãnh đạo không “ dám” mau nhiều cổ phần thì ngời lao động dù có vốn cũng không dám mua vì họ e ngại rằng việc cổ phần hoá là không đáng tin cậy)

Việc để các doanh nghiệp tự nguyện tiến hành cổ phần hoá cũng sẽ làm tiến trình cổ phần hoá vì các cán bộ lãnh đạo cũng nh ngời lao động trongdoanh nghiệp lo sợ rằng sau khi cổ phần hoá thì quyền lợi của họ sẽ bị giảm đi làm cho sự mong muốn cổ phần hoá bị giảm theo vì thế nếu trông vào sự tự giác của họ thì rât khó đạt đợc kết quả mong muốn, Nhà Nớc cần có chính sách để buộc một số DNNN phải tiến hành cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w