III. Nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá cácDNNN ở Việt Nam.
3. Hoàn thiện cơ chế chính sách về cổ phần hoá DNNN.
Chính sách về cổ phần hoá các DNNN cần dợc hoàn thiện để chúng phù hợp với Luật doanh nghiệp theo các hớng sau:
Bỏ quy định về hạn chế mức mua cổ phần lần đầu và mức mua cổ phần - u đãi của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp, theo đó không đợc mua quá mức bình quâncủa các cổ đông trong và ngoài doanh nghiệp. Điều đó nhằm khuyến khích việc huy động vốn và vai trò tích cực của giám đốc doanh nghiệp để làm cho mọi ngời đều quan tâm và hởng ứng chủ chơng này.
Thay đổi phơng pháp định giá doanh nghiệp theo hội đồng hoặc theo kiểu hành chính chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan nh hiện nay sang hình thức đấu giá thịnh hành trong nền kinh tế thị trờng. Trong giai đoạn trớc mắt cơ chế hiện hành nên đợc điều chỉnh nh sau:
Đối với DNNN có vốn Nhà Nớc trên sổ sách kế toán trên 10 tỉ đồng ; bộ trởng, chủ tịch uỷ ban nhân dân(UBND) tỉnh, hội đồng quản trị tổng công ty 91 đợc giao nhiệm vụ quyết định toàn bộ giá trị doanh nghiệp nh quy định tại nghị định số 44/1998/NĐ-CP để nâng cao trách nhiệm của họ trong vấn đề này và khắc phục tình trạng quyết định một cách hình thức nh hiện nay.
Đối với DNNN có vốn Nhà Nớc nhỏ hơn 30% số vốn ghi trong sổ sách thì bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh, hội đồng quản trị tổng công ty 91 phải giải quyết giá trị doanh nghiệp. Điều đó nhằm xoá bỏ các thủ tục hành chính rờm rà thông qua bộ Tài chính nh hiện nay.
Ban hành những hớng dẫn về việc sử dụng quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá DNNN cũng nh việc sử dụng tiền bán cổ phần đối với doanh nghệp cổ phần hoá và lợi tức cổ phần của phần vốn Nhà Nớc tại DNNN đã cổ phần hoáđể có thể huy
động nhanh chóng và có hệu quả nhất khoản tiền vay và khắc phục tình trạng tồn đọng hiện nay tại kho bạc Nhà Nớc.
Nâng tỉ lệ giá trị cổ phần đợc mua với giá u đãi ở những DNNN để thu hẹp phần chênh lệch đợc mua u đãi giữa các doanh nghiệp có nhiều vốn Nhà Nớc và ít vốn Nhà Nớc. Đối với DNNN có mức vốn tích luỹ trên 40% giá trị doanh nghiệp thì tỉ lệ cổ phần đợc mua u đãi sẽ tăng từ 30% lên 50% giá trị phần vốn Nhà Nớc tại doanh nghiệp. Đối với nguồn vốn tự tích luỹ, hoặc có đợc do doanh nghiệp tự đi vay và đã đợc thanh toán bằng vốn tự có của doanh nghiệp thì tỉ lệ này cũng sẽ là 70%.
Khẩn trơng ban hành chính sách u đãi để nhà cung cấp nguyên liệu đợc phép mua cổ phần của nhà máy chế biến đợc cổ phần hoá, nhằm gắn lợi ích với trách nhiệm của nhà cung cấp. Điều đó sẽ đảm bảo một cơ sở nguyên liệu vững chắc cho ngành chế biến, vì lúc đó nhà cung cấp sẽ cung cấp nguyên liệu có chất lợng cao, giá thành hạ và bảo đảm khối lợng nguyên liệu ổn định.
Ban hành các chính sách để chấm dứt tình trạng bất bình đẳng trong quan hệ với các tổ chức tín dụng, giữa các DNNN với các doanh nghiệp đã cổ phần hoá . Đồng thời ban hành quy chế hoạt động của các tổ chức cơ sở Đảng và các