Những khó khăn trong kĩ thuật soạn thảo hồ sơ cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 26 - 30)

III. Nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá cácDNNN ở Việt Nam.

4. Những khó khăn trong kĩ thuật soạn thảo hồ sơ cổ phần hoá.

Trong hồ sơ chuyển DNNN thành công ty cổ phần gồm có: phơng án kinh doanh và điều lệ công ty cổ phần. Việc soạn thảo phơng án kinh doanh sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp và điều lệ công ty( về tổ chức và hoạt động) đợc coi là quan trọng bậc nhất. Những tài liệu này quy định những nội dung cơ bản về đờng lối, phơng hớng phát triển, tổ chức và hoạt động của công ty trong tơng laiviệc xây dựng phơng án kinh doanh cho một vài năm trớc mắt ( sau cổ phần hoá) gặp rât snhiều khó

khăn do thiếu những thông tin dự báo cần thiết vì thế nó đợc soạn thảo rất sơ sài và ít có giá trị thực tế.

Kể từ 1/1/2000 Luật doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực, trong đó có những điều khoản quy định về tổ chức hoạt động của công ty cổ phần, vì thế các công ty cổ phần sẽ phải chỉnh lý lại bản điều lệ mẫu cho phù hợp với Luật doanh nghiệp. Sự ra đời chậm chễ của Luật doanh nghiệp cũng có thể gây nên những khó khăn nhất định cho các doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá.

5.Thị trờng Chứng Khoán hoạt động cha có hiệu quả.

Việc ra đời của Thị trờng Chứng Khoán đánh đấu một bớc phát triển mới của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta, tạo ra một kênh huy độnh vốn cho sự phát triển nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá.

Qua các phiên giao dịch chứng khoán ta thấy một số khó khăn:

Số lợng cổ phiếu bán ra ít trong khi yêu cầu về số lợng cổ phiếu cần mua vào thì nhiều.

Giá cổ phiếu bị hạn chế ở mức trần. Số công ty tham gia niêm yết cổ phiếu ít.

Đến nay mới chỉ có 7 công ty cổ phần tham gia niêm yết cổ phiếu trên Thị trờng Chứng Khoán nh vậy là quá ít. Chính vì hiểu biết của nhà đầu t còn thấp cộng với yếu tố tâm lý “ chờ xem” làm cho hiệu quả hoạt động của Thị trờng Chứng khoán thấp, nên không thúc đẩy đợc tiến độ cổ phần hoá nhanh lên. Vì nếu tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp mình họ sợ không bán đợc cổ phần, các nhà đầu t thì e ngại rằng vốn của họ sẽ “chết” cùng với doanh nghiệp. Mà nếu tiến đọ cổ phần hoá diễn ra chậm thì trên Thị trờng Chứng Khoán sẽ càng ít hành hoá từ đó “vòng luẩn quẩn” sẽ lặp lại và tiến trình cổ phần hoá sẽ vẫn diễn ra chậm chạp.

Ngoài những nguyên nhân trên, thì thói quen giữ tiền chứ không hùn vốn để kinh doanh của ngời dân, hay việc chuyển DNNN( thờng là các doanh nghiệp

đang kinh doanh thua lỗ) thành công ty cổ phần sẽ gây tâm lý không tốt đối với ngời dân cũng làm chậm tiến trình cổ phần hóa.

Trên cơ sở xem xét những nguyên nhân vì sao tiến trình cổ phần hoá lại diễn ra chậm từ đó có thể đa ra các giải pháp khắc phục những kghó khăn đó để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các DNNN, hoàn thành kế hoạch đổi mới và sắp xếp lại khu vực kinh tế Nhà Nớc.

Phần iii: một số giải pháp và kiến nghị Nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ Phần hoá các dnnn ở n-

ớc ta

I.Giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá một số DNNN ở nớc ta.

Dựa trên đề án tổng thể sắp xếp các DNNN trong thời gian tới đợc trình Thủ tớng Chính Phủ xem xét phê duyệt ta thấy số doanh nghiệp cần đợc đổi mới trong thời gian tới:

2001 2002 Tổng 2

003-2005

Tổng số 733 749 1482 1

000 1. Theo quy mô doanh nghiệp

- > 10 tỉ 68 94 162 1 00 - 1 - 10 tỉ 415 366 781 9 00 - < 1tỉ 250 289 539 - 2. Theo hình thức sắp xếp. - Sát nhập, hợp nhất 107 94 201 - - Cổ phần hoá 345 374 719 -

- Giao bán, khoán, cho thuê 133 126 259 -

- Giải thể, phá sản 132 141 273 -

- Chuyển thành đvị sự nghiệp 13 14 27 -

Để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá cần phải thực hiện một số giải pháp sau đây:

1.Quán triệt sâu sắc chủ trơng,chính sách và giải pháp đổi mới cácDNNN.

Trớc hết cần triển khai tổ chức thực hiện lộ trình đã nêu của Chính Phủ một cách kiên quyết ngay trong năm 2001 . Đồng thời cần làm cho nhân dân và đặc biệt là ngời lao trong các DNNN hiểu rõ mục tiêu đổi mới và phát triển DNNN là nhằm làm cho khu vực kinh tế Nhà Nớc ngày càng mạnh hơn, có sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn, đảm bảo cho thu nhập của ngời lao động bằng việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và các chính sách hỗ trợ của Nhà Nớc. Ngời lao động và chủ đầu t nhờ đó mà có cơ hội làm chủ thật sựcủa doanh nghiệp thông qua việc mua cổ phần. Hơn nữa, cần làm cho mọi ngời hiểu rằng cổ phần hoá DNNN là xuất phát từ yêu cầu phát triển doanh nghiệp, nhằm huy động thêm vốn cả trong và ngoài doanh nghiệp để đầu t mở rộng ngành nghề , hiện đại hoá công nghệ, tạo thêm việc làm, phân công lại lao động, phát triển sản xuất, tăng thêm khả năng cạnh tranh, tích luỹ cho doanh nghiệp, đóng góp cho ngân sách và tăng thu nhập cho ngời lao động. Đa dạng hoá là hình thức chủ yếu, quan trọng hàng đầu, có nội dung, bản chất, cách làm khác hẳn với các nớc khác trên thế giới. Đó chính là hình thức chuyển một bộ phận hoặc toàn bộ DNNN thành công ty cổ phần để nhiều ngời sở hữu doanh nghiệp theo tỉ lệ cổ phần của mình. Chỉ có cơ sở nhận thức sâu sắc nh vậy mới có thể hành động thống nhất từ trung ơng đến địa phơng, từ cơ quan hoạch định chính sách, chỉ đạo đến cơ sở thực hiện. Trên nền tảng chơng trình quốc gia, các bộ, ngành, địa phơng, các tổng công ty 91 cần phải thực hiện bằng đợc chơng trình cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu, đổi mới quản lý DNNN.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w