Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp và giải quyết những tồn đọng về tài chính.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 30 - 32)

III. Nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá cácDNNN ở Việt Nam.

2.Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp và giải quyết những tồn đọng về tài chính.

về tài chính.

Các DNNN khi tiến hành cổ phần hoá đều phải xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp( là giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà ngời mua và ngời bán đều có thể chấp nhận đợc) sao cho phù hợp với các

nguyên tắc của thị trờng. Trong khi xác định giá trị các tài sản trong doanh nghiệp phải bảo đảm không gây thất thoát tài sản Nhà Nớc đồng thời cũng phải bảo đảm thuận lợi cho công ty cổ phần hoạt đọng có hiệu quả.

Trớc hết, cần phân loại tài sản Nhà Nớc đã đầu t cho doanh nghiệp để có phơng án xử lý thích hợp, công ty cổ phần nhận những tài sản phù hợp với phơng án kinh doanh mới. Nhà Nớc sẽ điều động chuyển sang cho doanh nghiệp khác hoặc tổ chức bán đấu giá những tài sản còn lạiđể thu hồi vốn chứ không ép buộc công ty cổ phần phải nhận lại toàn bộ tài sản Nhà Nớc hiện có tại doanh nghiệp.

Với những tài sản mà doanh nghiệp đi vay vốn tự đầu t và đã hoàn trả hết thì nên chia làm 2 phần: một phần hoàn trả Nhà Nớc, một phần tính cho ngời lao động vì họ là những ngời đã lao động để tạo ra tài sản, còn Nhà Nớc là ngời đứng ra đại diện vay vốntạo điều kiện cho họ làm việc, vì vậy họ xứng đáng đợc hởng một phần tài sản đó coi đó là phần Nhà Nớc khuyên khích sự tích cực, chủ động của tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp.

Phải xác định những tồn đọng tài chính của doanh nghiệp mà công ty cổ phần sẽ kế thừa một cách hợp lý, hợp tình. Nừu không giải quyết đợc những món nợ đó thì việc chuyển đổi doanh nghiẹp sẽ gặp rất nhiều khó khăn do các cổ đông sẽ không ai mua cổ phần của một công ty nợ chồng nợ chất cả.Còn về những khoản nợ mà doanh nghiệp cho vay thì những khoản nào đòi đợc thì đòi, những khoản nào khó đòi thì có thể xoá bỏ,ngoài ra cả những khoản lỗ phát sinh do những nguyên nhân khách quan gây nên: lạm phát, do thay đổi tỉ giá hối đoái cũng có thể xoá bỏ.…

Đổi mới tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp nhằm thu hút những chuyên gia thực sự có năng lực vào việc đánh giá tài sản và đề cao vai trò của ngời đại diện doanh nghiệp trong việc xác định giá trị doanh nghiệp, mở rộng chế độ phân cấp trong việc quyết định giá trị doanh nghiệp theo nguyên tắc: cơ quan thành lập (thành lập lại) DNNN có quyền quyết định giá trị doanh nghiẹp khi chuyển đổi hình thức sở hữu, không kể giá trị ở mức nào. Tức là ngời đại diện cho Nhà Nớc tại doanh

áp đặt ra giá trị của doanh nghiệp để xúc tiến việc chuyển doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty cổ phần nhanh chóng hơn.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 30 - 32)