Sứ mạng thành lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cơ sở vật chất ở trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội theo hướng ISO 9000 (Trang 40)

1.2 .Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000

1.2.1 .Quản lý chất lượng

2.1. Tổng quan về Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN

2.1.3. Sứ mạng thành lập

Trƣờng Đại học Kinh tế đƣợc thành lập với sứ mạng cụ thể sau: - Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các lĩnh vực phân tích chính sách và quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

- Chuyển giao các kết quả, các lý thuyết và trƣờng phái nghiên cứu mới về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh cho các doanh nghiệp và cơ quan Chính phủ nhằm tăng cƣờng sự kết hợp giữa nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn.

- Cung cấp các dịch vụ tƣ vấn chất lƣợng cao về chính sách kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh cho cộng đồng và các doanh nghiệp.

2.1.4. Định hƣớng phát triển

Để thực hiện sứ mạng và mục tiêu chiến lƣợc đã nêu, Trƣờng Đại học Kinh tế đã xác định và sẽ tập vào 03 lĩnh vực chính: đào tạo, nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch vụ.

Đối với lĩnh vực đào tạo, Trƣờng tập trung vào đào tạo các chuyên gia phân tích chính sách kinh tế và các lãnh đạo doanh nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Vì thế, các chƣơng trình đào tạo sẽ không chú trọng đến quy mô số lƣợng mà tập trung vào chất lƣợng, có tính đẳng cấp quốc tế. Công nghệ đào tạo mới nhất của các nền giáo dục tiên tiến sẽ đƣợc Nhà trƣờng áp dụng, đặc biệt trong quá trình xây dựng chƣơng trình đào tạo. Mục tiêu đặt ra là các chƣơng trình đạo tạo của Trƣờng đạt đƣợc chất lƣợng kiểm định không chỉ của ĐHQGHN mà còn của các Tổ chức kiểm định quốc tế có uy tín.

Đối với lĩnh vực nghiên cứu, Trƣờng đang tiến hành việc xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh, các mạng lƣới nghiên cứu với 2 hƣớng nghiên cứu chính là nghiên cứu phục vụ nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phục

vụ tƣ vấn chính sách. Hiện tại, Trƣờng Đại học Kinh tế đã hình thành đƣợc 04 nhóm nghiên cứu mạnh, thành lập 01 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR). Bƣớc đầu, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách đã có đƣợc những kết quả đóng góp nhất định, tăng uy tín cho Trƣờng Đại học Kinh tế.

Nhà trƣờng cũng đang triển khai mô hình gắn kết nghiên cứu với đào tạo và doanh nghiệp thông qua việc tiếp cận và tham gia các chƣơng trình nghiên cứu cấp quốc gia, các dự án nghiên cứu quốc tế, bám sát nhu cầu của Chính phủ và doanh nghiệp.

Đối với lĩnh vực dịch vụ, Trƣờng sẽ triển khai xây dựng một số cơ sở dịch vụ đào tạo, tƣ vấn chính sách, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm nghiên cứu Kinh tế phát triển, xây dựng thêm một số trung tâm có lợi thế phát triển (Trung tâm hỗ trợ sinh viên, Trung tâm đào tạo kỹ năng cuộc sống và vườn ươm doanh nhân, các doanh nghiệp cổ phần,...). Các hoạt động dịch vụ này phải đạt đƣợc tính chuyên nghiệp cao, hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu và đóng góp chủ yếu cho nguồn thu của Nhà trƣờng.

2.2. Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất trong Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

2.2.1. Hệ thống cơ sở vật chất của Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Để phục vụ mục tiêu đào tạo, mục tiêu phát triển nhà trƣờng, trong những năm qua Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã có những cố gắng nhất định trong việc xây dựng cơ sở vật chất nhà trƣờng. Dƣới đây là số liệu chính về hiện trạng cơ sở vật chất của trƣờng.

Thủy Hà Nội), bao gồm: 52 phòng làm việc, 25 phòng học, 04 phòng họp (bao gồm cả phòng truyền thống), 02 phòng tƣ liệu, 01 phòng máy tính; 01 phòng ăn, 01 phòng thể thao, khu vệ sinh và hành lang cầu thang, kho kỹ thuật...

Tổng diện tích của Trƣờng là 11.281 m2 (đã bao gồm cả diện tích sở hữu và thuê ngoài). Tổng số tài sản tính đến ngày 31/12/2013 là 6342 tài sản (chƣa bao gồm tài sản là công cụ dụng cụ, nhà cửa, đất đai).

2.2.2. Các tiếp cận quản lý cơ sở vật chất đang sử dụng trong Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN hiện đang sử dụng hai tiếp cận quản lý cơ sở vật chất cơ bản:

Thứ nhất: Quản lý theo phân định lĩnh vực công tác

Quản lý CSVC đƣợc xem là một lĩnh vực công tác đƣợc phân định theo chức năng, nhiệm vụ của bộ máy tổ chức nhà trƣờng. Trong Trƣờng Đại học Kinh tế phân chia các lĩnh vực quản lý thành các lĩnh vực cụ thể nhƣ sau: tổ chức cán bộ; đào tạo và nghiên cứu khoa học; quản lý sinh viên; kế hoạch - tài chính; hành chính - tổng hợp; hợp tác phát triển. Trong đó, cơ sở vật chất nhà trường trực tiếp do Phòng Hành chính - Tổng hợp quản lý.

Số cán bộ đƣợc phân công trực tiếp thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất là 03 cán bộ. Trong đó, 01 cán bộ phụ trách mảng quản lý cơ sở vật chất chung, 01 cán bộ phụ trách công tác xây dựng cơ bản, 01 cán bộ phụ trách quản lý giảng đƣờng.

Theo cách tiếp cận này, mối quan hệ giƣ̃a quản lý CSVC với các lĩnh vực quản lý khác đƣợc thể hiện thông qua chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong nhà trƣờng. Việc cung ứng CSVC thƣờng đƣợc thực hiện theo chế định và kế hoạch đã định.

Hình 2.2. Sơ đồ quản lý CSVC phân định theo lĩnh vực công tác

Nguồn: Phòng Tổ chức Nhân sự

Tiếp cận quản lý CSVC này tiềm ẩn nhiều bất lợi nhƣ quá nhấn mạnh đến chức năng, nhiệm vụ có thể giảm tính linh hoạt của đội ngũ, hạn chế tính hợp tác giữa các bộ phận, dẫn đến hạn chế về hiệu quả quản lý, đặc biệt trong việc tổ chức khai thác sử dụng CSVC.

Thứ hai: Quản lý theo tính chất dịch vụ

Hệ thống CSVC của một trƣờng đại học nói chung hay của Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN nói riêng là tổ hợp phức tạp các khu vực quản lý có nhiệm vụ chuyên môn khác nhau (Thƣ viện; phòng chuyên môn,

Hành chính Văn phòng sở vật chất Quản lý Giảng đƣờng Bảo vệ, Lái xe Thông tin Tổng hợp Kế hoạch Tài chính Nghiên cứu Khoa học & Hợp tác phát triển Quản lý Sinh viên Tổ chức Nhân sự Đào tạo Hành chính Tổng hợp Quản lý Nhà trƣờng

phòng thực hành…). Mỗi khu vực cung cấp các dịch vụ có tính chất giống nhau hoặc gần nhau. Do vậy, trong trƣờng đại học, từng khu vực dịch vụ thƣờng có bộ máy quản lý và chức năng, nhiệm vụ riêng.

Quản lý CSVC theo tính chất dịch vụ là tiếp cận phổ biến trong các trƣờng đại học trên thế giới. Sự hình thành các thƣ viện, phòng thí nghiệm, thực hành, nhà tập thể thao, ký túc xá, các trung tâm thí nghiệm tổng hợp… là hình thức tổ chức phù hợp với đặc thù công việc của nhà trƣờng, theo phân nhóm nhu cầu của đối tƣợng phu ̣c vu ̣ và phù h ợp với xu thế chuyên môn hóa ngày càng cao trong mọi lĩnh vực.

Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN cũng sử dụng tiếp cận này trong quản lý cơ sở vật chất. Ngoài thƣ viện, nhà đa năng, ký túc xá sinh viên, sân bóng… sử dụng chung với ĐHQGHN, Trƣờng Đại học Kinh tế có các phòng chuyên dùng nhƣ phòng tƣ liệu (thuộc Phòng Đào tạo), phòng thực hành máy tính riêng (thuộc riêng Trung tâm hệ thống Thông tin và Quản lý)… Các phòng chuyên dùng này có bộ phận chuyên trách riêng để quản lý.

2.2.3. Điều tra thực trạng việc quản lý cơ sở vật chất của Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Để điều tra thực trạng việc quản lý cơ sở vật chất của Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN chúng tôi tiến hành soạn thảo phiếu điều tra bao gồm hệ thống câu hỏi điều tra thực trạng.

Mục đích: Tìm hiểu thực trạng nhận thức và các biện pháp quản lý

cơ sở vật chất mà Nhà trƣờng đang thực hiện.

Yêu cầu: Phiếu điều tra gồm 6 nội dung. Mỗi nội dung tƣơng đƣơng

với một lĩnh vực quản lý cơ sở vật chất của Nhà trƣờng. Trong mỗi lĩnh vực có soạn câu hỏi về các hoạt động cụ thể có các phƣơng án để ngƣời

đƣợc hỏi trả lời. Các phƣơng án trả lời là các mức độ thực hiện tốt, khá, trung bình, yếu, chƣa làm.

Đối tƣợng điều tra: Đối tƣợng điều tra là 80 ngƣời, trong đó gồm:

Lãnh đạo trƣờng, các trƣởng, phó các Khoa, Phòng ban, Trung tâm, Tổ bộ môn và các giảng viên.

Cùng với các hoạt động nghiên cứu thông qua hệ thống phiếu điều tra, chúng tôi nghiên cứu tham khảo các báo cáo, sơ kết, tổng kết các năm học.

Kết quả nghiên cứu điều tra thực trạng quản lý cơ sở vật chất Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN cụ thể:

- Đánh giá thực trạng quy hoạch xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất

Bảng 2.1. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất

STT Nội dung khảo sát

Kết quả (%)

Tốt Khá Trung bình Yếu Chƣa làm

1

Quản lý lĩnh vực CSVC đƣợc Lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm và xác định đây là nhiệm vụ quan trọng

37,5 47,5 12,5 2,5 0

2 Qui hoa ̣ch mă ̣t bằng tổng thể

đƣợc hoa ̣ch đi ̣nh rõ ràng 12,5 15,0 18,8 6,2 47,5 3

Xác định từng giai đoạn sử dụng mă ̣t bằn g tƣ̀ ngắn ha ̣n đến dài hạn

8,8 52,5 22,5 3,7 12,5

4 Có biện pháp cần thiết , khả thi để thực hiện qui hoạch 15,0 16,2 48,8 13,7 6,3

5 Tham khảo ý kiến đô ̣i ngũ trong qui hoa ̣ch và công b ố công khai qui hoa ̣ch

2,5 23,8 46,2 27,5 0

Quy hoạch xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý cơ sở vật chất, nhằm đƣa ra những định hƣớng phát triển, định hƣớng chiến lƣợc xây dựng cơ sở vật chất. Kết quả khảo sát cho thấy 85% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng lĩnh vực CSVC đã và đang đƣợc Lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm và xác định đây là nhiệm vụ quan trọng. Tuy nhiên cũng có tới 54% cán bộ đƣợc hỏi cho rằng việc qui hoa ̣ch mă ̣t bằng tổng thể chƣa đƣợc hoa ̣ch đi ̣nh rõ ràng hoặc công tác này còn yếu. Đồng thời, mặt bằng qui hoạch sử dụng thƣờng chƣa đƣợc xác định rõ theo từng giai đoạn phát triển. Qui hoạch cũng chƣa thể hiện rõ các biện pháp cần thiết, khả thi. Khi xác lập qui hoạch thƣờng không tham khảo rộng rãi ý kiến đội ngũ, cũng nhƣ công bố công khai qui hoạch để theo dõi thực hiện..

- Đánh giá thực trạng lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất

Bảng 2.2. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất

STT Nội dung khảo sát

Kết quả (%)

Tốt Khá Trung bình Yếu Chƣa làm

1

Phù hợp với k ế hoạch chiến lƣợc phát triển đào ta ̣o của nhà trƣờng, khả thi với tình hình nhà trƣờng

11,3 26,3 45,0 15,0 2,6

2 Chủ động , đón đầu các cơ hô ̣i đầu tƣ (chủ động lập các chƣơng trình, dƣ̣ án)

22,5 40,0 37,5 0 0

3 Thu hút sƣ̣ tham gia của đô ̣i ngũ

vào quá trình lập kế hoạch 18,8 30,0 35,0 10,0 6,2 4

Định kỳ rà soát, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện mới

11,3 25,0 41,2 21,3 4,2

Lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất là xác định nội dung các giai đoạn đầu tƣ. Hàng năm Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đều có kế hoạch xây dựng CSVC đƣợc ĐHQGHN phê duyệt. Gần 83% cán bộ, giảng viên đƣợc khảo sát cho rằng mức độ phù hợp của kế hoạch xây dựng CSVC so với kế hoạch chiến lƣợc phát triển đào ta ̣o của nhà trƣờng, khả thi với tình hình nhà trƣờng là ở mức “trung bình” trở lên.

Tuy nhiên, một kế hoạch dài hạn theo chiến lƣợc phát triển đào tạo của nhà trƣờng lại ít đƣợc quan tâm. Lý do đƣợc giải thích là kinh phí đƣợc cấp không phụ thuộc vào kế hoạch dài hạn của nhà trƣờng. Nhà trƣờng không chủ động trong kế hoạch đầu tƣ. Trong những năm gần đây, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã chủ động trong việc lập các dự án đón đầu cơ hội đầu tƣ. Kết quả đã tìm kiếm đƣợc một số nguồn đầu tƣ giá trị lớn cho các phòng học, phòng hội thảo phục vụ nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, thực tiễn nhà trƣờng chƣa có giải pháp khắc phục tình trạng thuê mƣớn giảng đƣờng. Hầu hết các giảng đƣờng của Trƣờng phải thuê của các đơn vị bên ngoài tạo gánh nặng về cân đối tài chính, khó khăn trong công tác quản lý và đầu tƣ. Quá trình lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất của nhà trƣờng nhìn chung vẫn chƣa thu hút sự tham gia của đội ngũ và kế hoạch cũng không đƣợc đƣa ra rà soát, điều chỉnh định kỳ.

- Đánh giá thực trạng triển khai xây dựng cơ sở vật chất

Bảng 2.3. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng triển khai xây dựng cơ sở vật chất

STT Nội dung khảo sát

Kết quả (%)

Tốt Khá Trung bình Yếu Chƣa làm

1 Tuân thủ các qui trình , qui đi ̣nh

của nhà nƣớc 22,5 71,3 6,2 0 0

chất lƣợng, mục tiêu chất lƣợng, chiến lƣợc và giải pháp đảm bảo, cải tiến chất lƣợng

4 Phối hợp có hiê ̣u quả gi ữa các bên liên quan, giữa bên cung ứng và sử dụng

30,0 35,0 23,8 8,7 2,5

5 Công trình xây dƣ̣ng, thiết bi ̣ tăng cƣờng đảm bảo tính đồng bô ̣, hiê ̣n đa ̣i và phù hợp

20,0 37,5 48,7 1,3 5,0

6

Tổ chức phân công nhân lực quản lý, sử dụng và phân bổ kinh phí và trang bị mua sắm hợp lý

23,8 52,5 13,7 8,7 1,3

7

Chỉ đạo, triển khai thực hiện và quản lý CSVC trong phân công, giám sát

32,5 8,8 17,5 0 1,2

Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả

Nhận xét: Triển khai xây dựng cơ sở vật chất là quá trình thực hiện kế hoạch đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt. Qua kết quả khảo sát ta thấy, việc triển khai xây dựng CSVC của Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã đƣợc thực hiện theo qui trình, qui định của Nhà nƣớc, đặc biệt trong đấu thầu xây dựng và tăng cƣờng thiết bị (94% cán bộ đánh giá từ mức khá trở lên). Song, nhà trƣờng chƣa thiết lập đƣợc qui trình ĐBCL chặt chẽ với sự tham gia phối hợp của các cấp quản lý và ngƣời sử dụng. Trên thực tế, có một số ý kiến phàn nàn về chất lƣợng xây dựng chƣa tốt, thiết bị tăng cƣờng thiếu đồng bộ, một số nhiệm vụ tăng cƣờng cơ sở vật chất chƣa đƣợc triển khai, một số dự án đầu tƣ triển khai chậm tiến độ. Bên cạnh đó, các đơn vị giảng dạy cũng chƣa chủ động tham gia vào hoạt động đầu tƣ (Thƣờng chỉ có ý kiến sau khi kết thúc giai đoa ̣n đầu tƣ , đƣa thiết bi ̣ vào hoa ̣t đô ̣ng ). Việc thực hiện phân cấp quản lý cơ sở vật chất còn lỏng lẻo, chƣa gắn với thực tiễn, lãnh đạo đơn vị chƣa quan tâm sát sao việc tổ chức thực hiện phân cấp quản lý.

- Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng cơ sở vật chất

Bảng 2.4. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng khai thác sử dụng cơ sở vật chất

STT Nội dung khảo sát

Kết quả (%)

Tốt Khá Trung bình Yếu Chƣa làm

1 Có xây d ựng qui chế , nô ̣i qui , qui trình , hƣớng dẫn công viê ̣c về quản lý CSVC

20,0 26,3 23,7 21,3 8,7

2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cơ sở vật chất ở trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội theo hướng ISO 9000 (Trang 40)