Tổng quan về NHPT Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 68)

5. Kết cấu của luận văn

3.1. Tổng quan về NHPT Việt Nam

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHPT Việt Nam

Tên Ngân hàng: Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tên viết tắt: VDB

Tên tiếng Anh: Vietnam Development Bank

Địa chỉ: số 25A Cát Linh - Quận Đống Đa – TP. Hà Nội. Điện thoại: 024 3736 5659 Fax: 024 3736 5672

Ngân hàng Phát triển Việt Nam là một định chế tài chình được Chình phủ thành lập để thực hiện chình sách tìn dụng Nhà nước thơng qua hoạt động tìn dụng đầu tư (trước đây cịn bao gồm cả nghiệp vụ tìn dụng xuất khẩu). Quá trính hính thành và phát triển qua các giai đoạn như sau:

Từ năm 1999 đến 2006:

Thực hiện đường lối đổi mới tồn diện cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý tìn dụng đầu tư của Nhà nước, đồng thời nhằm gĩp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương IV và Nghị quyết Trung ương VI lần thứ nhất khĩa VIII của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chình phủ ban hành Nghị định số 43/1999/NĐ- CP ngày 29/6/1999 và Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 về tìn dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên về tìn dụng đầu tư của Nhà nước, đánh dấu một bước đi quan trọng trong việc đổi mới quản lý tìn dụng đầu tư của Nhà nước.

Trên cơ sở tinh thần trên, Quỹ Hỗ trợ Phát triển (HTPT) được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chình phủ. Sự ra đời

khăn cơ bản về vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt cĩ ý nghĩa trong điều kiện khả năng tìch lũy của NSNN cho đầu tư phát triển cĩ hạn; mặt khác đã trở thành cơng cụ hữu hiệu của Chình phủ trong việc hỗ trợ phát triển các ngành, các vùng, các sản phẩm “chiến lược”, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu và khai thác những tiềm năng lớn của đất nước.

Tuy nhiên, trong hơn 6 năm thực hiện nhiệm vụ của Chình phủ giao, bên cạnh những nỗ lực và cố gắng của Quỹ HTPT để vượt qua những thách thức trong thời kỳ đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển thí hoạt động của Quỹ đã bộc lộ hạn chế. Năng lực tổ chức điều hành bộ máy quản lý, năng lực thẩm định các dự án và khả năng dự báo của Quỹ chưa theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, ảnh hưởng đến hiệu quả của vốn đầu tư. Những hạn chế này đã làm cho vốn tài trợ của Quỹ cĩ nhiều rủi ro, cản trở sự phát triển bền vững của Quỹ, ảnh hưởng đến khả năng hồn thành nhiệm vụ được Chình phủ giao.

Từ năm 2006 đến nay:

Xuất phát từ tính hính trên, kết hợp với yêu cầu khi Việt Nam gia nhập WTO phải giảm dần và tiến tới xĩa bỏ việc hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp, Thủ tướng Chình phủ đã ban hành Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 thành lập NHPT Việt Nam trên cơ sở sắp xếp lại Quỹ HTPT. Theo đĩ, NHPT Việt Nam với nhiệm vụ chình là huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước để thực hiện tìn dụng đầu tư và tìn dụng xuất khẩu của Nhà nước.

Hệ thống NHPT Việt Nam chình thức đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước từ ngày 01/7/2006 theo Điều lệ tổ chức và hoạt động được Thủ tướng Chình phủ phê duyệt tại Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 và được thay thế bằng Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015. NHPT Việt Nam cĩ thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày 19/5/2006. Bộ máy của NHPT Việt Nam được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến các tỉnh,

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHPT Việt Nam

Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHPT Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 của Thủ tướng Chình phủ, chức năng nhiệm vụ của NHPT Việt Nam được quy định như sau:

Một là, hoạt động huy động vốn gồm:

- Phát hành trái phiếu được Chình phủ bảo lãnh theo quy định của pháp luật;

- Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ cĩ giá bằng đồng Việt Nam của NHPT theo quy định của pháp luật;

- Vay Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Vay của các tổ chức tài chình, tìn dụng trong nước và nước ngồi theo quy định của pháp luật;

- Vay tái cấp vốn tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong nước và nước ngồi; - Huy động các nguồn vốn khác phù hợp quy định của pháp luật.

Hai là, hoạt động tìn dụng gồm:

- Cho vay theo chình sách tìn dụng của Nhà nước; Cho vay các chương trính, dự án do Chình phủ, Thủ tướng Chình phủ giao;

- Bảo lãnh tìn dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại Ngân hàng thương mại theo quy định của Thủ tướng Chình phủ;

- Cho vay lại vốn vay nước ngồi của Chình phủ;

- Cho vay vốn ngắn hạn theo Quyết định của Thủ tướng Chình phủ với nguyên tắc ngân sách nhà nước khơng cấp bù chênh lệch lãi suất.

Ba là, hoạt động ủy thác và nhận ủy thác gồm:

- Nhận ủy thác huy động vốn, ủy thác cho vay theo quy định của pháp luật;

- Nhận ủy thác điều hành hoạt động của quỹ bảo lãnh tìn dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa và quỹ tài chình địa phương theo mục tiêu phát triển

- Ủy thác cho các tổ chức tìn dụng thực hiện một số hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định của pháp luật;

- Ủy thác, nhận ủy thác cung ứng các dịch vụ tài chình, ngân hàng cho khách hàng theo quy định của pháp luật.

Bốn là, tham gia thị trường liên ngân hàng; tổ chức thanh tốn nội bộ; cung cấp các dịch vụ thanh tốn, dịch vụ ngoại hối và các dịch vụ ngân hàng khác cho khách hàng; thực hiện hoạt động ngoại hối; tham gia hệ thống thanh tốn trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Năm là, thực hiện một số nhiệm vụ khác do Chình phủ, Thủ tướng Chình phủ giao.

3.1.3. Tổ chức hoạt động và quản lý hoạt động của NHPT Việt Nam

3.1.3.1. Chủ sở hữu:

- Chủ sở hữu của NHPT Việt Nam là Nhà nước. Chình phủ thống nhất quản lý thực hiện quyền, nhiệm vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với NHPT Việt Nam.

- Thủ tướng Chình phủ trực tiếp thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu theo phân cơng của Chình phủ hoặc ủy quyền cho Bộ Tài chình.

- Bộ Tài chình thực hiện một số quyền, nhiệm vụ của chủ sở hữu theo phân cơng của Chình phủ hoặc theo ủy quyền của Thủ tướng Chình phủ.

3.1.3.2. Bộ máy quản lý trực tiếp:

- HĐQT: là cơ quan quyền lực cao nhất trong bộ máy quản lý của NHPT Việt Nam, đại diện trực tiếp của chủ sở hữu nhà nước tại NHPT Việt Nam, cĩ vai trị quản trị NHPT Việt Nam. Cơ cấu HĐQT gồm: Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch và các thành viên HĐQT khác, số thành viên của Hội đồng quản trị tối đa là 5 người, làm việc theo chế độ chuyên trách. Tổng giám đốc Ngân hàng phát triển Việt Nam là thành viên HĐQT.

- Ban Kiểm sốt: thực hiện việc kiểm sốt, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật, quy định nội bộ, Điều lệ và nghị quyết, quyết định và các văn bản chỉ đạo khác của chủ sở hữu và Bộ Tài chình, Hội đồng quản trị.

Ban kiểm sốt cĩ 03 thành viên, trong đĩ cĩ 01 thành viên làm Trưởng Ban kiểm sốt. Các thành viên Ban kiểm sốt do Bộ Tài chình bổ nhiệm, miễn nhiệm, làm việc theo chế độ chuyên trách.

- Tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc:

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của NHPT Việt Nam, điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mính. Bộ máy giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phĩ tổng giám đốc, Kế tốn trưởng, các đơn vị thuộc và trực thuộc NHPT Việt Nam.

Hệ thống tổ chức của NHPT được chia thành hai khối hoạt động khác nhau là Hội sở chình (cơ quan trung ương) và các Sở giao dịch, Chi nhánh. Hiện tại NHPT Việt Nam cĩ 02 Sở giao dịch và 42 Chi nhánh (trong đĩ cĩ 12 Chi nhánh khu vực) và một văn phịng đại diện ở phìa Nam. Hội sở chình gồm các ban nghiệp vụ và là trung tâm chỉ đạo tồn hệ thống. Mạng lưới rộng lớn từ trung ương đến địa phương trong bộ máy tổ chức của NHPT là một nhân tố quan trọng hỗ trợ ngân hàng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mính một cách rộng khắp và tồn diện. Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các bộ phận trong bộ máy quản lý của NHPT Việt Nam do Thủ tướng Chình phủ phê duyệt và quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng.

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của NHPT Việt Nam

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3.1.3.2. Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng phát triển Việt Nam

NHPT Việt Nam được thành lập đã đánh dấu sự ra đời của một trung gian tài chình cĩ quy mơ lớn ở Việt Nam. Bên cạnh những đặc điểm cơ bản của một trung gian tài chình giống như các tổ chức cùng loại khác, NHPT Việt Nam mang những đặc trưng nhất định khác biệt so với các trung gian tài chình khác, như sau:

Thứ nhất, NHPT Việt Nam được đặt dưới sự quản lý của Chình phủ mà đại diện là Bộ Tài chình. Hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật điều tiết hoạt động của NHPT Việt Nam là do Thủ tướng Chình phủ và Bộ Tài chình ban hành. Trong khi đĩ các trung gian tài chình cịn lại trong nền kinh tế chịu

BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH NHPT VIỆT NAM VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI

TP. HỒ CHÍ MINH BỘ TÀI CHÍNH CÁC BAN, TRUNG TÂM THUỘC HỘI SỞ CHÍNH THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Thứ hai, về các nghĩa vụ tài chình của NHPT Việt Nam: Ngân hàng được phép duy trí tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, khơng phải tham gia Bảo hiểm tiền gửi và được Chình phủ đảm bảo khả năng thanh tốn. Phần lớn các trung gian tài chình khác đều khơng nhận được ưu đãi này.

Thứ ba, mục tiêu hoạt động tối cao/cuối cùng của NHPT khơng phải là lợi nhuận mà là mục tiêu hỗ trợ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (NHPT Việt Nam hoạt động ví mục tiêu phát triển). Lợi nhuận là cơng cụ/phương tiện để NHPT Việt Nam đạt được mục tiêu cuối cùng của mính. Trong khi đĩ, đại đa số các trung gian tài chình cịn lại trong nền kinh tế đều cĩ mục tiêu cuối cùng là tối đa hĩa giá trị vốn chủ sở hữu thơng qua tối đa hĩa lợi nhuận.

Thứ tư, đối với hoạt động huy động vốn: NHPT Việt Nam cĩ lợi thế về các nguồn vốn cĩ nguồn gốc từ NSNN so với các trung gian tài chình khác như là vốn của NSNN cấp cho dự án theo kế hoạch hàng năm, vốn ODA được Chình phủ giao; được vay của Tiết kiệm bưu điện, Quỹ bảo hiểm xã hội, của các tổ chức tìn dụng trong nước; vốn đĩng gĩp tự nguyện khơng hồn trả của các cá nhân, tổ chức và hiệp hội trong và ngồi nước; được Chình phủ bảo lãnh khi phát hành trái phiếu trong và ngồi nước.

Thứ năm, NHPT Việt Nam cho vay đối với các đối tượng khách hàng theo lãi suất căn cứ vào lãi suất huy động vốn bính quân và chi phì quản lý của ngân hàng.

3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tƣ của NHPT Việt Nam

3.2.1.Tổng quan về hoạt động tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam

Một trong những chức năng, nhiệm vụ chình của NHPT Việt Nam được Thủ tướng Chình phủ quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động là thực hiện chình sách tìn dụng của Nhà nước.

Trước thời điểm 15/5/2017, khi Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chình phủ về tìn dụng đầu tư và tìn dụng xuất khẩu của Nhà

nước cịn hiệu lực, hoạt động tìn dụng của Nhà nước tại NHPT Việt Nam bao gồm 3 nghiệp vụ: tìn dụng đầu tư, tìn dụng xuất khẩu và hỗ trợ sau đầu tư.

Tuy nhiên, sau khi Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 của Chình phủ về tìn dụng đầu tư của Nhà nước thay thế Nghị định 75/2011/NĐ- CP ngày 30/8/2011 và chình thức cĩ hiệu lực từ ngày 15/5/2017 thí NHPT Việt Nam chỉ cịn thực hiện hoạt động tìn dụng đầu tư; các hoạt động cịn lại đã dừng triển khai, chỉ theo dõi quản lý, thu nợ đối với các khoản dư nợ đã phát sinh. Ví vậy, cĩ thể thấy kết quả cho vay tìn dụng đầu tư cĩ vai trị quyết định đến kết quả hoạt động chung cũng như sự tồn tại của NHPT Việt Nam.

Chình sách tìn dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT Việt Nam được quy định cụ thể tại Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 như sau:

- Về đối tượng cho vay:

Đối tượng cho vay tìn dụng đầu tư của Nhà nước là khách hàng cĩ dự án đầu tư thuộc Danh mục các dự án được vay vốn tìn dụng đầu tư của Nhà nước do Chình phủ quy định từng thời kỳ.

- Về điều kiện cho vay:

Khách hàng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: + Thuộc đối tượng cho vay.

+ Cĩ đầy đủ năng lực pháp luật và thực hiện các thủ tục đầu tư theo quy định.

+ Dự án đầu tư xin vay vốn được NHPT Việt Nam thẩm định, đánh giá là dự án cĩ hiệu quả, cĩ khả năng trả được nợ vay.

+ Cĩ vốn chủ sở hữu tham gia trong quá trính thực hiện dự án tối thiểu 20% tổng vốn đầu tư dự án, mức cụ thể do NHPT Việt Nam xem xét, quyết định phù hợp với khả năng tài chình của chủ đầu tư và phương án trả nợ của dự án, trừ trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chình phủ quyết định.

+ Thực hiện BĐTV theo các quy định tại Nghị định này và quy định của pháp luật.

+ Khách hàng khơng cĩ nợ xấu tại các tổ chức tìn dụng tại thời điểm NHPT Việt Nam xem xét cho vay, giải ngân vốn vay.

+ Mua bảo hiểm tài sản tại một doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản BĐTV.

+ Khách hàng thực hiện chế độ hạch tốn kế tốn, BCTC và kiểm tốn báo cáo tài chình hàng năm theo quy định của pháp luật.

- Về mức vốn cho vay và giới hạn cho vay:

+ Mức vốn cho vay tìn dụng đầu tư của Nhà nước tối đa đối với mỗi dự án bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án (khơng bao gồm vốn lưu động).

+ Tổng mức dư nợ cấp tìn dụng của NHPT Việt Nam (bao gồm cả tìn dụng đầu tư của Nhà nước) tình trên vốn tự cĩ của NHPT Việt Nam khơng được vượt quá 15% đối với một khách hàng, khơng được vượt quá 25% đối với một khách hàng và người cĩ liên quan, trừ trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chình phủ quyết định.

+ NHPT Việt Nam quyết định mức vốn cho vay đối với từng dự án đầu tư trên cơ sở kết quả thẩm định dự án và đảm bảo giới hạn tìn dụng nêu trên.

- Về thời hạn cho vay:

+ Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)