Phương pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 64 - 66)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đìch cĩ thể là khác với mục đìch nghiên cứu của đề tài này. Dữ liệu thứ cấp cĩ thể là dữ liệu chưa được xử lý (cịn gọi là dữ liệu thơ) hoặc dữ liệu đã xử lý. Như vậy, dữ liệu thứ cấp khơng phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập.

Để thơng tin được thu thập một cách chình xác, hợp lý và cĩ giá trị, các yêu cầu của việc xác định các loại dữ liệu thu thập phải được xác định rõ ràng và xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp này, tác giả xác định dữ liệu được tuân thủ các yêu cầu: Những thơng tin chứa đựng trong dữ liệu phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.

Trong quá trính nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp, bao gồm: dữ liệu bên trong và dữ liệu bên ngồi.

- Dữ liệu bên trong:

Dữ liệu thứ cấp bên trong là những dữ liệu định tình và định lượng phản ánh tính hính hoạt động của NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018:

+ Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018.

+ Các Quyết định ban hành quy chế, quy trính nghiệp vụ, định hướng và chiến lược phát triển của NHPT Việt Nam.

+ Dữ liệu kết xuất từ hệ thống báo cáo thống kê của NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018.

- Dữ liệu bên ngồi:

Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngồi là các tài liệu, báo chì, ấn phẩm đã được xuất bản… Sự phát triển của mạng thơng tin tồn cầu đã tạo nên một nguồn dữ liệu vơ cùng phong phú và đa dạng, đĩ là các dữ liệu thu thập từ internet. Cĩ thể kể đến một số nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngồi như sau:

+ Các quy định về hoạt động của NHPT Việt Nam được Chình phủ, Bộ Tài chình ban hành.

+ Một số kết quả nghiên cứu đã được cơng bố trước đây.

+ Internet: website của Chình phủ (http://www.chinhphu.vn); Bộ Tài chình (http://www.mof.gov.vn); NHNN Việt Nam (http://www.sbv.gov.vn) và website của các bộ, ngành khác cĩ liên quan.

Dựa trên các dữ liệu thu thập được, tác giả thực hiện phân tìch thống kê kết hợp với việc sử dụng các bảng, biểu đồ… để đánh giá về hoạt động tìn dụng đầu tư và QTRR tìn dụng đầu tư của ngân hàng, từ đĩ đưa ra những nhận định đánh giá.

2.2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:

Với mong muốn tím hiểu nhận định của các cán bộ nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trính quản lý hoạt động tìn dụng đầu tư về các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng cũng như các giải pháp để cĩ thể hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng nhằm phục vụ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam”, tác giả đã đề xuất bảng câu hỏi

khảo sát gửi tới 30 cán bộ tìn dụng trong tổng số 35 cán bộ đang cơng tác tại Ban Tìn dụng đầu tư – NHPT Việt Nam. Các cán bộ tham gia khảo sát giữ chức vụ Trưởng phịng, Phĩ phịng hoặc Chuyên viên, cĩ độ tuổi từ 31 – 54 tuổi và kinh nghiệm cơng tác tại Ban Tìn dụng đầu tư tối thiểu là 5 năm.

Phiếu khảo sát đưa ra 13 nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng và 10 giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng. Trong đĩ, mỗi nguyên nhân được lấy ý kiến của cán bộ tìn dụng thơng qua đánh giá mức độ quan trọng giảm dần từ: Rất quan trọng, quan trọng đến khơng quan trọng. Tương tự, mỗi giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng cũng lấy ý kiến của cán bộ tìn dụng thơng qua đánh giá mức độ ưu tiên giảm dần từ: Rất ưu tiên, ưu tiên đến khơng ưu tiên (Chi tiết theo Phụ lục đình kèm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)