Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 141 - 148)

3.2.1 .Tổng quan về hoạt động tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam

4.4. Những kiến nghị để thực hiện giải pháp

4.4.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành các Thơng tư hướng dẫn hoạt động cho NHPT Việt Nam thuộc chức năng, nhiệm vụ, phù hợp với tình chất hoạt động đặc thù của một định chế tài chình phát triển, hỗ trợ thanh khoản, đảm bảo hiệu quả, an tồn và ổn định hệ thống, cụ thể:

- Ban hành Thơng tư hướng dẫn quy định phân loại tài sản cĩ và cam kết ngoại bảng của NHPT thay thế Thơng tư số 24/2013/TT-NHNN ngày 02/12/2013.

- Ban hành Thơng tư hướng dẫn một số nội dung đặc thù đối với hoạt động của NHPT Việt Nam để đảm bảo NHPT cĩ thể tham gia hoạt động thanh tốn, tham gia thị trường mở, thị trường liên ngân hàng và vay tái cấp vốn theo Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 của Thủ tướng Chình phủ;

- Ban hành Thơng tư hướng dẫn các chỉ tiêu an tồn vốn, an tồn hoạt động của NHPT.

Kết luận Chƣơng 4:

Dựa trên định hướng hoạt động tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhín 2030 và căn cứ vào thực trạng, yêu cầu của hoạt động QTRR tìn dụng đầu tư, tác giả đề ra các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả QTRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam.

Phát huy những thế mạnh vốn cĩ, hạn chế và khắc phục các nhược điểm tồn tại là yêu cầu cấp thiết nhằm hồn thiện QTRR tại NHPT Việt Nam.

Những giải pháp trên cần được quán triệt và thực hiện nhất quán trong tồn bộ hoạt động QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam nhằm từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng tìn dụng đầu tư; trên cơ sở đĩ phát huy vai trị của một tổ chức tài trợ phát triển, đảm bảo sự phát triển bền vững và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, gĩp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

KẾT LUẬN

Quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư là một hoạt động hệ trọng, mang tình phức tạp nhưng thực tế chưa được quan tâm đúng mức trong hoạt động của NHPT Việt Nam. Mặc dù thời gian qua NHPT Việt Nam đã chú trọng hơn đến QTRR tìn dụng đầu tư và đã đạt được một số thành cơng nhất định; tuy nhiên, kết quả của hoạt động này cho đến nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, mà biểu hiện rõ ràng và cụ thể nhất là tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tìn dụng đầu tư trong những năm gần đây thường xuyên ở mức cao. Nếu khơng cĩ giải pháp phù hợp để QTRR tìn dụng đầu tư thí nguy cơ đĩng cửa NHPT Việt Nam do mất vốn dẫn tới mất thanh khoản và đi kèm theo đĩ là sự thất bại chình sách tìn dụng đầu tư với tư cách là một bộ phận quan trọng trong chình sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước khơng cịn là khả năng mà hồn tồn là hiện thực.

Để cải thiện chất lượng tìn dụng và khắc phục các tồn tại trong thời gian tới, tồn hệ thống NHPT Việt Nam cần xác định QTRR tìn dụng đầu tư là vấn đề mang tình sống cịn, trọng tâm trong chiến lược hoạt động của ngân hàng.

Với những nội dung đã trính bày tại luận văn, tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu của luận văn cĩ tình thực tiễn và cĩ những đĩng gĩp vào việc nâng cao chất lượng QTRR đầu tư tại NHPT Việt Nam để NHPT Việt Nam thực sự trở thành một kênh cung ứng vốn quan trọng của nền kinh tế và là một trợ thủ đắc lực của Chình phủ. Tuy nhiên, dù đã cố gắng hết sức nhưng luận văn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự gĩp ý, sửa chữa của các Thầy, các Cơ để luận văn được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chình phủ, 1999. Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

2. Chình phủ, 2004. Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

3. Chình phủ, 2006. Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

4. Chình phủ, 2008. Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

5. Chình phủ, 2011. Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

6. Chình phủ, 2013. Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 về tín dụng đầu tư của Nhà nước.

7. Lê Thị Hồng Điều, 2008. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

8. Phan Thị Thu Hà, 2005. Giáo trình Ngân hàng Phát triển. Hà Nội: NXB Thống Kê.

9. Phan Thị Thu Hà, 2013. Giáo trình Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

10. Dương Hữu Hạnh, 2013. Quản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh tế tồn cầu. Hà Nội: NXB Thống kê.

11. Nguyễn Cảnh Hiệp, 2007. Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài chình.

12. Joël Bessis, 2011. Quản trị rủi ro trong ngân hàng - Risk Management in Banking. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.

13. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê.

14. Lê Thị Mận, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.

15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thơng tư số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản cĩ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

16. Ngân hàng Nhà nước Việt nam, 2013. Thơng tư số 24/2013/TT- NHNN ngày 02/12/2013 quy định về phân loại tài sản cĩ và cam kết ngoại bảng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

17. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2012. Sổ tay hướng dẫn xếp hạng tín dụng nội bộ phiên bản 1.0.

18. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2016. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015, định hướng thực hiện nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020.

19. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2018. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2017 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2018.

20. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2019. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2019.

22. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.

22. Thủ tướng Chình phủ, 2007. Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg ngày 30/3/2007 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

23. Thủ tướng Chình phủ, 2006. Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

24. Thủ tướng Chình phủ, 2013. Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

25. Thủ tướng Chình phủ, 2015. Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

26. Võ Hồng Thạch, 2014. Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Gia Lai. Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

27. Nguyễn Hữu Thắng, 2012. Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam và chuẩn mực Basel trong quản lý rủi ro.

28. Nguyễn Xuân Thủy, 2016. Rủi ro tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài chình.

29. Trần Hồng Trung, 2013. Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

PHỤ LỤC

Phiếu khảo sát dành cho cán bộ Ban Tín dụng đầu tƣ – NHPT Việt Nam

Kình chào Anh/Chị.

Tơi là học viên đang tiến hành nghiên cứu luận văn thạc sĩ về đề tài “Quản

trị rủi ro tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam”. Rất mong muốn

được quý Anh/Chị bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mính về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng đầu tư và giải pháp hồn thiện QTRR tìn dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam thơng qua bảng kèm theo dưới đây. Mỗi ý kiến của Anh/Chị đều là sự đĩng gĩp rất lớn cho sự thành cơng luận văn của tơi.

Tơi cam kết “Các ý kiến của Anh/Chị chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài này và khơng sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác”.

PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG

1. Họ và tên:………Số điện thoại:………. 2. Phịng/Ban:……….Chức vụ:………. 3. Thời gian cơng tác tại Ngân hàng:……….

PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT

Xin Anh/Chị vui lịng tìch dấu (x) vào ơ tương ứng với mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với mỗi yếu tố được quy ước:

1. Mức độ quan trọng của các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đầu tƣ:

STT Nội dung Khơng

quan trọng Quan trọng

Rất quan trọng

I Nguyên nhân chủ quan

1 Chưa cĩ định hướng, chiến lược cụ thể cho quản trị rủi ro

2 Chưa thiết lập được bộ máy quản trị rủi ro tìn dụng chuyên biệt

3 Chưa xây dựng được hệ thống đo lường rủi ro tìn dụng

4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của NHPT Việt Nam cịn yếu kém

5 Cán bộ cịn yếu kém về trính độ quản trị rủi ro tìn dụng

7 Chưa cĩ đội ngũ chuyên gia quản trị rủi ro tìn dụng

8 Hoạt động kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức

9 Việc đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay chưa được đảm bảo

II Nguyên nhân khách quan

10 Cơ chế chình sách tìn dụng đầu tư cịn nhiều hạn chế và bất cập

11 Thị trường, mơi trường kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro

12 Năng lực quản trị điều hành của khách hàng cịn hạn chế

13 Khách hàng khơng cĩ thiện chì trả nợ, cố tính lừa đảo

2. Mức độ ƣu tiên của các giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng đầu tƣ:

STT Nội dung Khơng ƣu

tiên Ƣu tiên Rất ƣu tiên

1 Hồn thiện mơ hính quản trị rủi ro tìn dụng phù hợp với tiến trính phát triển

2 Hồn thiện cơ chế chình sách tìn dụng đầu tư 3 Tăng cường quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao

ý thức trách nhiệm

4 Nâng cao năng lực, trính độ, phân cơng bố trì cơng tác phù hợp

5 Hồn thiện tổ chức và hoạt động kiểm tra nội bộ

6 Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống cơng nghệ thơng tin

7 Chuyển đổi mơ hính tổ chức hoạt động 8 Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế

phân cấp thẩm quyền phê duyệt tìn dụng 9 Sử dụng chuyên gia giỏi nghiên cứu về quản

trị rủi ro tìn dụng

10 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 141 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)