3.2.1 .Tổng quan về hoạt động tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam
4.3. Một số nhĩm giải pháp hồn thiện QTRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt
4.3.2. Hồn thiện mơ hình QTRR tín dụng đầu tư phù hợp với tiến trình phát
trình phát triển
Việc QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam đến thời điểm hiện tại chưa thực sự đi theo một mơ hính nhất định mà vẫn mang tình chắp vá, rời rạc. Bộ máy QTRR chuyên biệt của NHPT Việt Nam vẫn chưa hính thành, việc QTRR tìn dụng chưa được thực hiện một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.
Việc nghiên cứu, xây dựng mơ hính QTRR tìn dụng theo các thơng lệ quốc tế được xem là vấn đề mang tình chất quan trọng hàng đầu trong nỗ lực nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Các nhà lãnh đạo ngân hàng hiện đại hiểu rằng, năng lực QTRR được coi là một trong những tiêu chì hàng đầu để đánh giá năng lực hoạt động của một ngân hàng. Hơn nữa, việc gia tăng giá trị ngân hàng qua tối ưu hĩa rủi ro khơng phải đương nhiên đạt được, mà phải thơng qua việc nâng cao tồn diện cơng tác QTRR tìn dụng, đặc biệt là đưa hoạt động đĩ thành một mơ hính chuẩn quốc tế, mang lại hiệu quả tối ưu cho ngân hàng.
Do vậy, trong hoạt động tìn dụng đầu tư, NHPT Việt Nam phải xây dựng được bộ máy QTRR chuyên biệt phù hợp với thơng lệ, trong đĩ quan trọng nhất là hính thành được bộ phận QTRR ở Trụ sở chình và ở các Chi nhánh để tham mưu cho các cấp lãnh đạo ban hành và tổ chức thực hiện các quy định về QTRR trong hoạt động tìn dụng đầu tư. Áp dụng mơ hính QTRR tìn dụng sẽ giúp NHPT Việt Nam chủ động xây dựng kế hoạch hành động và sử dụng vốn phù hợp để hạn chế tổn thất. Việc áp dụng mơ hính QTRR tìn
dụng cũng giúp cho ngân hàng cĩ sự nhín nhận chình xác hơn về triển vọng hoạt động trong tương lai, từ đĩ cĩ khả năng hoạch định chình sách phù hợp.
Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn của hoạt động tìn dụng đầu tư, theo khuyến cáo của Ủy ban Basel và tuân thủ thơng lệ quốc tế, NHPT Việt Nam nên áp dụng mơ hính QTRR tập trung. Điểm căn bản trong mơ hính QTRR tìn dụng tập trung là sự tách biệt một cách độc lập giữa ba khối (3 chức năng): Khối tìn dụng, khối quản lý rủi ro và khối xử lý nội bộ. Sự tách biệt này nhằm mục tiêu chình là tăng cường chuyên mơn hĩa cao ở từng vị trì cán bộ làm cơng tác tìn dụng đồng thời tăng cường giám sát nghiệp vụ giữa các khâu từ đĩ làm giảm thiểu rủi ro tìn dụng cũng như rủi ro hoạt động của ngân hàng.
Khối tín dụng (gồm Ban Tín dụng đầu tư tại Trụ sở chính và Phịng Tín dụng Chi nhánh): Cĩ chức năng trính cấp cĩ thẩm quyền đưa ra quyết định cĩ rủi ro. Khối tìn dụng cĩ trách nhiệm thực hiện các chình sách, quy trính QTRR của ngân hàng.
Khối quản lý rủi ro (gồm Ban Quản lý rủi ro, Trung tâm khách hàng tại Trụ sở chính và Phịng Quản lý rủi ro tại Chi nhánh): Thực hiện xây dựng chiến lược, quy trính QTRR, quy trính nhận dạng, đo lường, theo dõi kiểm sốt, báo cáo rủi ro và đề xuất mức rủi ro trính cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.
Khối xử lý nội bộ (gồm Ban KTNB, Ban Thẩm định tại Trụ sở chính và Phịng Kiểm tra, Phịng Thẩm định tại Chi nhánh): Cĩ chức năng kiểm sốt hồ sơ pháp lý của khách hàng và thiết lập hồ sơ cấp tìn dụng, kiểm sốt điều kiện tìn dụng trước khi giải ngân, thơng báo nhắc nhở lịch trả nợ gốc và lãi, cập nhật lưu trữ hồ sơ tìn dụng, quản lý hồ sơ tài sản bảo đảm.
Sơ đồ 4.1: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung
(Nguồn: Tác giả đề xuất)