Đơn vị tính: triệu đồng,hộ, %.
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
- Doanh số cho vay 476.989 152.777 131.453 167.717 167.960
- Số lƣợt hộ vay vốn 35.144 13.535 28.484 10.242 7.782 - Doanh số thu nợ 193.919 97.283 117.031 170.189 148.200 - Dƣ nợ cuối năm 882.215 937.709 946.254 943.791 959.921 Tr.đó: + Ngắn hạn 6.959 5.771 4.058 2.081 943 + Trung, dài hạn 875.256 931.938 942.196 941.710 958.978 - Nợ quá hạn 12.750 18.902 16.454 23.635 18.398 - Tỷ lệ NQH 1,45% 2% 1,74% 2,5% 1,92% - Nợ khoanh 5.370 4.301 3.084 8.740 27.371 - Số hộ dƣ nợ 75.496 79.065 74.607 68.921 64.468 - Dƣ nợ BQ/1 hộ 11,69 11,9 12,7 13,7 14,89
Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang năm 2009 - 2013
Những số liệu ở trên cho thấy, doanh số cho vay 5 năm (2009-2013) là 1.096.896 triệu đồng; doanh số thu nợ là 95.187 triệu đồng. Mức cho vay bình quân hàng năm có xu hƣớng tăng lên: nếu năm 2009 là 11,69 triệu đồng/hộ, đến năm 2013 là 14,89 triệu đồng/ hộ, tăng 3,2 triệu đồng /hộ. Nợ quá hạn là 18.398
triệu đồng chiếm tỷ lệ là 1,92%/tổng dƣ nợ hộ nghèo so với năm 2009 số tuyệt đối tăng 5.648 triệu đồng. Nợ khoanh là 27.371 triệu đồng chiếm tỷ lệ là 4,59%/tổng dƣ nợ hộ nghèo so với năm 2009 số tuyệt đối tăng 22.001 triệu đồng.
Về hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình: Trong những năm qua, vốn cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo đã đến 100% số xã, phƣờng, thị trấn trong toàn tỉnh; dƣ nợ bình quân một xã là 4,84 tỷ đồng, vốn hộ nghèo góp phần cải thiện, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, làm chuyển biến nhận thức, cách làm ăn cho 28 nghìn hộ nghèo, đã góp phần giúp 43.975 hộ thoát nghèo, bình quân mỗi năm giảm hộ nghèo từ 6-7%. Đến 31/12/2013, dƣ nợ cho vay hộ nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số là 829,591 tỷ đồng (chiếm 87,9% tổng dƣ nợ hộ nghèo), dƣ nợ cho vay hộ nghèo các xã thuộc vùng khó khăn theo Quyết định 30/2007/QĐ-TTg là 865,455 tỷ đồng (chiếm 91,7% tổng dƣ nợ hộ nghèo). Khi vay vốn, ngƣời nghèo không phải thế chấp tài sản, với thủ tục, quy trình cho vay đơn giản, dễ hiểu và không phải trả bất kỳ một khoản phí nào, góp phần hạn chế đáng kể việc cho vay nặng lãi ở nông thôn.
Những khó khăn, tồn tại:
- Việc xác định đối tƣợng hộ nghèo còn nhiều bất cập. Đa số hộ nghèo thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn, khi thiên tai, dịch bênh, tại nạn, ốm đau và các nguyên nhân khách quan, bất khả kháng khách thƣờng xuyên xảy ra làm phát sinh thêm hộ nghèo, nhƣng chƣa đƣợc cơ quan chức năng bổ sung kịp thời vào danh sách hộ nghèo để NHCSXH có căn cứ cho vay vốn.
- Chƣa có cơ chế kết hợp chặt chẽ giữa công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ… với hoạt động vay vốn để giúp đỡ ngƣời nghèo, nên đã hạn chế hiệu quả hiệu quả của vốn vay.
các hộ gia đình mà không căn cứ vào nhu cầu cụ thể của từng hộ hoặc cho vay cả những hộ không có phƣơng án sản xuất kinh doanh, không có khả năng quản lý vốn, không thuộc đối tƣợng thụ hƣởng chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc.
Chương trình cho vay giải quyết việc làm:
Doanh số cho vay qua 5 năm (2009-2013) đạt 112.001 triệu đồng với hơn 5.078 dự án và 16.438 lƣợt hộ vay, Dƣ nợ cho vay GQVL cũng có xu hƣớng tăng lên hàng năm và năm 2013 đạt mức 77.698 triệu đồng so với năm 2009 tăng 26.644 triệu đồng, tăng so với thời điểm nhận bàn giao từ KBNN là 49.047 triệu đồng (tăng 217,9%). Tuy nhiên, tỷ trọng trong tổng dƣ nợ tại chi nhánh lại có xu hƣớng giảm nhanh từ năm 2003 đến năm 2009 (năm 2003 chiếm 20,4% đến năm 2009 chỉ còn 3,49%), đến năm 2013 tăng lên và chiếm tỷ trọng là 4,45% trong tổng dƣ nợ.
Kết quả cụ thể thực hiện Chƣơng trình cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH tỉnh Hà Giang những năm qua đƣợc thể hiện qua các số liệu của bản dƣới đây: