- Nhà đầu tư Singapore làm việc trong các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép chuyển thu nhập về nước sau khi nộp thuế thu nhập
1.2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Việt Nam
1.2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, trên bán đảo Đông Dương. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, phía Nam và phía Đông giáp biển, có vùng
biển rộng lớn và đường bờ biển dài. Điều này rất thuận lợi để Việt Nam phát triển kinh tế vùng biển và thông thương giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới.
Dân số Việt Nam theo cho đến nay là gần 90 triệu dân và đang ở thời kỳ “dân số vàng” với lực lượng dân số đang trong độ tuổi lao động chiếm xấp xỉ 0% nhưng tỷ lệ thất nghiệp hiện nay khoảng 10%.
Về thể chế chính trị: nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam. Do thống nhất trong đường lối lãnh đạo nên tình hình chính trị của Việt Nam luôn ổn định. Trong báo cáo năm 2010 của Tập đoàn Ngân Hàng HongKong - Thượng Hải - HSBC công bố Bảng xếp hạng chỉ số lòng tin kinh doanh (Trade Confidence Index – TCI), Việt Nam đứng thứ 3/1 Quốc gia và vùng lãnh thổ được giới doanh nhân nước ngoài tin tưởng đầu tư, kinh doanh. Vì vậy, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn thu hút giới đầu tư.
Về tôn giáo: Việt Nam có 3 tôn giáo chính là Phật giáo, Khổng giáo và Đạo giáo. Tuy nhiên, đại đa số người Việt Nam vẫn coi mình không thuộc tôn giáo nào. Sự đơn giản về tôn giáo của người Việt Nam giúp các nhà đầu tư c ng bớt e ngại hơn trong các hoạt động đầu tư và kinh doanh thương mại với Việt Nam.
Quan điểm phát triển kinh tế của Việt Nam: Việt Nam xây dựng mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể, tại Hội thảo cấp cao “Việt Nam hướng tới thập niên mới và giai đoạn xa hơn” do Viện khoa học xã hội Việt Nam và Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 18/08/2010 nhằm tham vấn các vấn đề khoa học, các chuyên gia quốc tế trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam
giai đoạn 2011 - 2020, Thủ tướng Nguyễn Tấn D ng đã nêu r 5 quan điểm phát triển của Việt Nam trong giai đoạn này là:
- Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược;
- Đ i mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
- hực hành dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển;
- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao, đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
1.2.3.2. Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam
Về cơ cấu ngành:
Tỷ trọng ngành cho chúng ta thấy r tình trạng của một nền kinh tế. Các nước kinh tế phát triển dịch vụ và công nghiệp chiếm tỷ trọng cao, nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu. Ngược lại, các quốc gia đang phát triển nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao, thường khoảng 10% trong cơ cấu GDP.
Tỷ trọng cơ cấu GDP của Việt Nam cho ta thấy ngành nông nghiệp tuy có xu hướng giảm dần nhưng hiện nay vẫn đang đóng góp một tỷ lệ lớn trong cơ cấu của GDP. Năm 2011, đóng góp của nông, lâm nghiệp thủy sản là 22,02%, tỷ lệ này cao hơn nhiều so với các nước phát triển và đang phát triển. Ch ng hạn, năm 200 , Mỹ ngành nông nghiệp chỉ chiếm 1,2% GDP, Hàn Quốc 3,3%, Thái Lan khoảng 10%... Tỷ lệ đóng góp GDP trong ngành dịch vụ đang ở mức khá thấp, năm 2011 là 37,19% trong khi đó ở Mỹ là trên 6%,
Hàn Quốc là 56%, còn ở Thái Lan 5%. Điều này cho thấy kinh tế Việt Nam vẫn ở trong giai đoạn thấp của chu kỳ phát triển. Cơ cấu như vậy là cơ hội để Việt Nam có thể duy trì được một tốc độ phát triển kinh tế cao, bằng cách tăng tỷ lệ đóng góp của công nghiệp và dịch vụ trong GDP. [Biểu đồ 1.2]
0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ
Biểu đồ 1.2: Tỷ trọng ngành trong cơ cấu GDP của Việt Nam theo giá hiện hành giai đoạn 2003 – 2011
Nguồn: ng cục hống kê
Mặc dù có tốc tăng trưởng thấp hơn ngành khác nhưng tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu GDP theo giá hiện hành không thay đổi nhiều do tốc độ tăng giá của các sản phẩm nông nghiệp lớn hơn công nghiệp và dịch vụ.
Về tăng trưởng ta thấy, ngành công nghiệp và dịch vụ luôn duy trì một tốc độ tăng trưởng ổn định trong những năm trước đây [Biểu đồ 1.2]. Năm 2011, tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ đã chậm lại và giảm nhẹ.
Ngược lại, năm 2011 nông lâm nghiệp và thủy sản trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2010. Mặc dù giá bán sụt giảm mạnh, nhưng các sản phẩm nông nghiệp không bị ảnh hưởng
nhiều như công nghiệp. Tăng trưởng của ngành dịch vụ không cao như công nghiệp nhưng lại khá ổn định.
Về tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam
Tăng trưởng GDP trung bình trong giai đoạn 2000 - 200 đạt ,6%. Năm 200 , tăng trưởng 8, 8%, đây c ng là mức tăng cao nhất từ sau khủng hoảng tài chính châu Á năm 199 . So với các nước trong khu vực và trên thế giới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm gần đây khá ấn tượng. Dù đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhưng đây không phải là một hiện tượng thần kỳ vì theo tính toán của các nhà kinh tế thì tăng trưởng của Việt Nam đang ở dưới mức tiềm năng.
Năm 2008, chịu ảnh hưởng từ bất ổn kinh tế vĩ mô và khủng hoảng tài chính thế giới, tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,19%. Tốc độ tăng trưởng này thấp hơn nhiều so với năm 200 và mục tiêu đã đề ra của chính phủ. Nhóm ngành có tốc độ tăng trưởng giảm nhiều nhất là công nghiệp và xây dựng. Năm 2008, tăng trưởng của công nghiệp và xây dựng chỉ khoảng 6,33%, trong khi đó năm 200 là 10,6%. Ngành xây dựng có mức suy giảm mạnh nhất từ mức 12,01% năm 200 xuống 0,02% năm 2008. Nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2008 tăng trưởng 3, 9%, không biến động nhiều so với tỷ lệ 3, % của năm 200 .
Mặc dù vậy, qua biểu đồ 1.3 ta thấy tốc độ tăng trưởng của Việt Nam luôn duy trì ở mức khá cao, bình quân giai đoạn 1996-2000 luôn đạt %, trong giai đoạn 2001-2005 tăng lên ,5% sau đó giảm nhẹ còn % vào giai đoạn 2006-2010. Năm 2011, mặc dù nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn nhưng GDP vẫn tăng 5,89% và năm 2012, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 5,03%. Cùng với đó là tỷ lệ đầu tư/GDP không ngừng tăng lên qua các năm và luôn duy trì ở mức trên 30%.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 BQ 1996- 2000 BQ 2001- 2005 BQ 2006- 2010 2011 2012 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 % tăng trưởng Đầu tư/GDP Chú thích: BQ: bình quân
Biểu đồ 1.3: Tăng trưởng GDP và tỷ lệ đầu tư/GDP giai đoạn 1996 – 2012
Nguồn: ng cục hống kê
Có thể nói rằng từ những năm 90 trở lại đây, GDP của Việt Nam đã không ngừng tăng trưởng nhanh và đều đặn, trung bình lên tới 6%, tốc độ tăng trưởng này đã làm cho kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc.
Về hoạt động ngoại thương
Sau 27 năm phát triển kinh tế (từ 1986) kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã tăng 420,24 lần. Kim ngạch xuất khẩu năm 1985 là 2 2, triệu USD, đến năm 2010 con số này là 1,6 tỷ USD, năm 2011 đạt 96,9 tỷ USD, năm 2012 đạt 11 ,6 tỷ USD. Trong đó Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là những mặt hàng thuộc nhóm hàng nông sản, tài nguyên thiên nhiên của đất nước và nhóm hàng công nghiệp nhẹ cho nên mang lại giá trị không cao.
Việt Nam có một số thị trường xuất khẩu quan trọng luôn duy trì được thị phần qua các năm. Mỹ là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, với giá trị hơn 1 tỷ USD năm 2010, gần 1 tỷ USD năm 2011 và gần 20 tỷ USD năm 2012. Ngoài ra, thị trường chính của Việt Nam thuộc
Đông Nam Á và châu Á với một số quốc gia nổi bật như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc...
Bảng 1.3: 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2010, 2011, 2012
Đơn vị tính: 1.000 USD
Quốc gia Năm 2010 Quốc gia Năm 2011 Quốc gia Năm 2012
Mỹ 14.238.132 Mỹ 16.927.763 Mỹ 19.667.940
Trung Quốc 8.308.800 Trung Quốc 11.126.591 Nhật Bản 13.059.811
Nhật Bản 7.727.660 Nhật Bản 10.781.145 Trung Quốc 12.388.227
Hàn Quốc 3.092.225 Hàn Quốc 4.715.447 Hàn Quốc 5.580.436
Australia 2.704.004 Đức 3.366.901 Malaysia 4.496.103
Thụy Sĩ 2.651.988 Malaysia 2.832.413 Đức 4.095.247
Đức 2.372.736 Australia 2.519.098 Hồng Công 3.705.592
Singapore 2.121.314 Campuchia 2.406.827 Australia 3.241.146
Malaysia 2.093.118 Anh 2.398.191 Anh 3.033.586
Philippin 1.706.401 Indonesia 2.358.900 Singapore 2.367.897
Nguồn: ng cục hống kê
Singapore đứng thứ 8/10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2010, nhưng sau đó tụt xuống vị trí thứ 11 vào năm 2011 và quay trở lại ở vị trí 10/10 vào năm 2012. Mặc dù giá trị xuất khẩu có tăng qua các năm nhưng chỉ ở mức tăng nhẹ so với một số thị trường khác như Mỹ, Trung Quốc hay Nhật Bản. [Bảng 1.3]
Trong tốp 10 thị trường nhập khẩu lớn nhất Việt Nam, Singapore c ng đứng thứ 6/10 với tổng giá trị hơn tỷ USD (Năm 2010). Còn năm 2011, Singapore đứng thứ 11/ 3 nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam với tổng giá trị là 2,286 tỷ USD. Năm 2012, Singapore vẫn tiếp tục suy trì vị trí 11/ 3 nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam, nhưng