- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của tỉnh giai đoạn 2002 – 2011 chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng nông lâm nghiệp đã giảm đáng kể, từ 46,71% (năm 2002) xuống còn 32,12% (năm 2011). Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng từ 21,88% (2002) lên 28,18 (năm 2011), tỷ trọng thƣơng mại - dịch vụ tăng 31,41% (năm 2002) lên 37,49% (năm 2011) và 36,27% (2013) [10].
Bảng 3.1. Cơ cấu sản phẩm Hà Giang (Tính theo giá thực tế)
(Đơn vị: tỉ đồng)
2010 2011 2012 2013
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tổng sản phẩm 6479 8354 9922 11367
Nông, lâm nghiệp,
thủy sản 40,43 39,35 38,72 37,78 Công nghiệp, xây
dựng 22,84 23,16 25,07 29,95 Dịch vụ 36,73 37,49 36,21 36,27
(Nguồn: Cục Thống kê Hà Giang (2014), Niên giám thống kê 2013)
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối ổn định, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá nhanh trong thời gian qua của tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cũng nhƣ tiềm lực tài chính cho hoạt động phát triển KH&CN trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Bảng 3.2. Chỉ số phát triển theo gia so sánh 2010 (năm trƣớc = 100%)
Năm 2010 112,73 105,61 115,49 117,34 116,79 Năm 2011 110,99 105,43 108,85 137,94 120,60 Năm 2012 107,75 103,97 108,91 154,91 110,82 Năm 2013 107,20 106,89 106,50 110,25 108,24
(Nguồn: Cục Thống kê Hà Giang (2014), Niên giám thống kê 2013)
3.1.2. Dân số và nguồn nhân lực
Dân số tính đến 31/12/2013 của tỉnh Hà Giang có trung bình 778.958 ngƣời, trong đó 50,15% là nam giới, 49,85% là nữ giới. Tỉnh có trên 20 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc H’Mông chiếm tỷ lệ lớn nhất 32,1% (249.884 ngƣời), dân tộc Tày 23,2% (180.670), dân tộc Dao 15,1% (117.518), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình là 17,22%.[10]
Bảng 3.3. Cơ cấu lao động tỉnh Hà Giang
(Đơn vị tính: người) Tổng số 2010 2011 2012 2013 459.072 467.709 472.943 499.138 SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Thành thị 235.600 233.591 228.752 246.276 Nông thôn 223.472 234.118 244.191 252.863
Nữ 48,68 50,06 51,63 50,66
(Nguồn: Cục Thống kê Hà Giang (2014), Niên giám thống kê 2013)
Nhóm lao động không biết chữ chiếm 6,4%, nhóm lao động chƣa tốt nghiệp tiểu học giảm xuống còn 15,1%, nhóm lao động có trình đô ̣ tốt nghiê ̣p ti ểu học tăng lên 28,8%, nhóm lao động có trình độ tốt nghiệp trung h ọc cơ sở tăng lên 27,4% và nhóm lao đô ̣ng tốt nghiê ̣p trung h ọc phổ thông tăng lên 22,3% vào năm 2010 trong tổng số lao đô ̣ng toàn tỉnh.[10]
Trình độ học vấn của lực lƣợng lao động tỉnh Hà Giang qua các năm đã có chuyển biến tích cực, nhƣng so với mức trung bình của cả nƣớc và vùng trung du miền núi phía bắc còn thấp. Lực lƣợng lao động chủ yếu có trình độ từ không biết chữ đến tốt nghiệp trung học cơ sở khá cao (khoảng 78%), lực lƣợng lao động có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông chỉ chiếm 22% nhƣng phần lớn là cán bộ, công chức, viên chức nhà nƣớc. Trình học vấn của lực lƣợng lao động thấp là một khó khăn lớn trong quá trình ứng dụng và chuyển giao thành công công nghệ của tỉnh.
3.1.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh
- Hệ thống giao thông
Đƣờng bộ là loại hình giao thông chủ yếu của tỉnh. Hiện nay tỉnh có 7.137 Km đƣờng bộ bao gồm 4 tuyến Quốc Lộ, 49 tuyến tỉnh lộ, và còn lại là các tuyến đƣờng huyện, đƣờng xã và đƣờng nông thôn.
Việc phát triển giao thông đƣờng thủy của tỉnh gặp nhiều khó khăn do các sông chảy trên địa bàn tỉnh đều có lòng sông hẹp, có nhiều đá ngầm và thác ghềnh, độ dốc lớn.
- Hệ thống điện
Toàn tỉnh hiện có 195/195 xã, phƣờng có điện lƣới quốc gia 110KV. Tuy nhiên Hà Giang có lợi thế để xây dựng và phát triển những công trình thủy điện vừa và nhỏ, tính đến thời điểm 31/12/2011 toàn tỉnh có 26 dự án thủy
điện đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, trong đó có 11 dự án đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng với tổng công suất lắp máy là 303 MW. Đến năm 2012, đƣa 05 dự án thủy điện đi vào vận hành hoạt động với tổng công suất lắp máy 150 MW, đạt 100% kế hoạch, sản lƣợng điện phát ra 1,17 tỷ Kwh đạt 117,46% kế hoạch. Năm 2013 có 5 doanh nghiệp sản xuất điện đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Nhìn chung hệ thống lƣới điện áp và các trạm biến thế của tỉnh tƣơng đối tốt và ổn định, về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng.
- Hệ thống bƣu chính, viễn thông
+ Hệ thống bƣu chính: Toàn tỉnh hiện có 204 điểm phục vụ bƣu chính trong đó: 2 bƣu cục cấp I, 10 bƣu cục cấp II, 12 bƣu cục cấp III, 154 điểm bƣu điện văn hóa xã; 26 đại lý bƣu điện.
Mạng đƣờng thƣ: 01 tuyến đƣờng thƣ cấp I dài 318km/lƣợt, 05 tuyến mạng đƣờng thƣ cấp II dài 517 km/lƣợt, 185 tuyến mạng đƣờng thƣ cấp III dài 2465 Km/lƣợt.
Toàn tỉnh có 67% điểm bƣu cục cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh; 17% điểm bƣu cục cung cấp dịch vụ tiết kiệm bƣu điện; 100% điểm bƣu cục cung cấp dịch vụ thƣ chuyển tiền.
+ Hệ thống viễn thông: Hệ thống tổng đài điện từ gồm 78 trạm chuyển mạch, 702 trạm thu phát sóng BTS, 426 tuyến cáp, 100% huyện, thành phố đã có cáp quang, 100% xã phƣờng, thị trấn có cáp quang đến trung tâm các xã. Mạng LAN tại các cơ quan nhà nƣớc cấp tỉnh đạt 40%, cấp huyện chƣa đƣợc đầu tƣ. Riêng các ngành nhƣ ngân hàng, kho bạc, thuế, hải quan… đã đƣợc triển khai hoàn thiện từ Trung ƣơng đến địa phƣơng theo ngành dọc.
Mạng truyền số liệu chuyên dùng đƣợc triển khai ở 73 điểm và bƣớc đầu đƣợc đƣa vào sử dụng trong hoạt động của các cơ quan Đảng và Nhà
cấp các dịch vụ viễn thông nhƣ: Viễn thông Hà Giang, công ty viễn thông quân đội (Viettel) và công ty thông tin viễn thông điện lực (EVN).
+ Phát thanh, truyền hình
Tính đến thời điểm 31/12/2011, toàn tỉnh có 178/195 xã phƣờng có trạm truyền thanh đạt tỷ lệ 91,3%, khoảng 2% dân số chƣa đƣợc phủ sóng phát thanh và 8% dân số chƣa đƣợc phủ sóng truyền hình, huyện Đồng Văn có tỷ lệ dân số không đƣợc phủ sóng phát thanh lớn nhất tỉnh chiếm 12% và sóng truyền hình 20%. Tỷ lệ phủ sóng truyền hình tăng nhanh từ 75% năm 2000 tăng lên 88% vào năm 2007 và đạt 92% vào năm 2011, 100% xã, phƣờng đƣợc xem truyền hình [10].
3.2. Triển khai thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học và công nghệ tại tỉnh Hà Giang tại tỉnh Hà Giang
3.2.1. Thực hiện cơ chế chính sách khoa học và công nghệ 3.2.1.1. Công tác tham mƣu 3.2.1.1. Công tác tham mƣu
Với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, giai đoạn 2012-2014, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Giang đã thực hiện tốt công tác tham mƣu giúp UBND tỉnh trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về KH&CN trên địa bàn tỉnh. Ngoài việc tham mƣu ban hành các văn bản hành chính liên quan đến công tác quản lý chuyên môn của ngành theo Luật KH&CN nhƣ các Quyết định thành lập các hội đồng tuyển chọn, thẩm định, nghiệm thu các nhiệm vụ KH&CN; tham mƣu các báo cáo của UBND tỉnh về lĩnh vực KH&CN... Ngành đã tích cực tham mƣu cho tỉnh cụ thể hoá Nghị quyết của Đảng về phát triển KH&CN phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng, tham mƣu xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch, đề án của tỉnh về phát triển khoa học và công nghệ. Qua đó đã góp phần tăng cƣờng hiệu lực quản lý, từng bƣớc thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN.
* Khoa học nông lâm - nghiệp
Là tỉnh miền núi sản xuất nông lâm nghiệp vẫn đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm. Đã tập trung ứng dụng các tiến bộ KHCN vào tuyển chọn các giống cây trồng mới, con mới nhƣ: quýt chum vỏ vàng, chuối hàng hóa, ngô mới, cá tầm, cá hồi nhằm tăng năng suất, nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế. Nổi bật là các kết quả: Đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn và phục tráng giống quýt chum vỏ vàng của tỉnh Hà Giang” hiện đã tuyển chọn đƣợc 25 cá thể ƣu tú để nhân giống; nhân đƣợc 30 cây S0, thực hiện mô hình quy mô 1 ha tại 2 huyện Bắc Quang và huyện Vị Xuyên với 400 cây ổi sen 400 cây S1.
* Khoa học Kỹ thuật – công nghiệp
Đƣa công nghệ thông tin vào cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Từ kết quả nghiên cứu ứng dụng thành công hệ thống quản lý chất lƣợng theo Tiêu chuẩn ISO và hệ thống văn phòng điện tử M-Office tại Sở Khoa học và Công nghệ, UBND tỉnh đã ban hành đề án, kế hoạch triển khai Áp dụng ISO 9000 và phê duyệt dự án mở rộng ứng dụng văn phòng điện tử vòa hoạt động tại các cơ quan HCNN tỉnh Hà Giang. Kết quả triển khai hơn 2 năm qua đã có 58 sở/ngành/huyện và đơn vị liên quan áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc, có 46 sở/ngành/huyện áp dụng hệ thống văn phòng điện tử M-Office vào hoạt động quản lý văn bản và điều hành công việc, tạo đƣợc mình liên thông văn phòng điện tử giữa các sở/ngành/huyện, góp phần tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc và thực thi công việc. Ngoài ra để phục vụ cho nông nghiệp các huyện vùng thấp đã ứng dụng bơm xoắn ốc quay bằng sức dòng suối để cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất, đời sống cho hộ, nhóm hộ. Quy mô thiết kế, lắp đặt và chuyển giao cho bà con 12 bơm. Hiện đã đƣợc một số bà con tự nhân rộng đƣợc 2 bơm.
* Khoa học xã hội và nhân văn
Để tăng cƣờng công tác giữ vững an ninh quốc phòng trên tuyến biên giới. Khoa học đã đi sâu nghiên cứu giải pháp cho việc quản lý cƣ trú trên tuyến biên giới với 2 mô hình điểm đăng ký quản lý cƣ trú tại công an xã Thanh thủy huyện Vị Xuyên và Thị trấn Phó Bảng huyện Đồng Văn. Trong đó có 13 điểm đăng ký tạm trú, lƣu trú, tạm vắng tại các thôn thuộc 2 xã, thị trấn trên. Việc triển khai mô hình với phƣơng pháp quản lý mới đƣợc Cấp ủy chính quyền địa phƣơng đánh giá là mô hình hoạt động có hiệu quả và đƣợc nhân dân đồng tình ửng hộ. Ngoài ra tích cực tổng kết lịch sử công tác Đảng, Chính trị trong lực lƣợng vũ trang tỉnh Hà Giang (1945- 2010) nhằm tuyên truyền cho các thể hệ trẻ học tập, noi theo.
* Khoa học Y dƣợc
Đã tập trung nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu kỹ thuật mới trong lĩnh vực y tế trong công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân điển hình là việc ứng dụng: phẫu thuật nội soi điều trị bệnh viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ em dƣới 6 tuổi; ứng dụng và chuyển giao kỹ thuật phẫu thuật trĩ bằng phƣơng pháp longgo tuyến huyện; ứng dụng điều trị cắt cơn nghiện ma tuy bằng thuốc CAMAT cho ngƣời nghiện ma túy tỉnh Hà Giang...Qua đó đã góp phần giảm chi phí cho ngƣời dân cùng nhƣ đƣa dân nghèo tiếp cận với khoa học tiên tiến, tạo sự công bằng trong khám chữa bệnh. Đặc biệt là “Nghiên cứu tác nhân gây ngộ độc ở bánh trôi ngô, mèn mén tại Hà Giang và một số giải pháp can thiệp” bƣớc đầu đã xác định các triệu chứng ngộ độc, chuẩn đoán, xử lý cấp cứu điều trị, độc tố gây ngộ độc do bánh ngô. Trong quá trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu đã cứu sống đƣợc 1 bệnh nhân bị ngộ độc, đào tạo đội ngũ cơ sở về phƣơng pháp cấp cứu ngộ độc bánh ngô. Hiện đang tiến hành xây dựng giải pháp can thiệp (thử nghiệm quy trình chế biến, bảo quản bánh ngô ở phòng thí nghiệm).
Từ năm 2012-2014 cấp huyện đã triển khai 28 dự án hỗ trợ mở rộng tiến bộ KHCN vào sản xuất với tổng kinh phí hỗ trợ từ nguồn SNKH là 4,558 tỷ đồng, với cơ chế SNKH hỗ trợ tối đa 60% tổng kinh phí thực hiện dự án. Từ việc nhân rộng tiến bộ KH&CN vào sản xuất đã góp phần nâng cao giá trị sử dụng đất, tăng thu nhập cho ngƣời dân vùng thực hiện dự án lên từ 2 -3 lần. Có những dự án lợi nhuận thu đƣợc lên tới 50 triệu đồng/ha (nhƣ mô hình sản xuất rau an toàn, hoa chất lƣợng cao, cá nƣớc ngọt...). Qua đó đã góp phần tăng tổng sản lƣợng lƣơng thực, tạo động lực khuyến khích bà con nông dân, chính quyền địa phƣơng chủ động đƣa các tiến bộ KHCN mới vào sản xuất. * Công tác quản lý công nghệ
Từ 2012 đến nay đã tham gia ý kiến thẩm định cho 20 dự án về đầu tƣ xây dựng; thẩm định thiết kế cơ sở cho 17 công trình thủy điện và khai thác khoáng sản; thẩm định 47 báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng; tham gia tƣ vấn 28 cuộc theo yêu cầu của tỉnh; Kiểm tra thực tế 06 cuộc các dự án đầu tƣ có máy móc thiết bị công nghệ của doanh nghiệp, tại cụm công nghiệp Nam Quang huyện Bắc Quang và khu kinh tế Cửa khẩu Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên. Qua công tác thẩm định, kiểm tra, tƣ vấn cho thấy các chủ đầu tƣ đã tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc về KH&CN cũng nhƣ các quy định của ngành.
* Hoạt động sở hữu trí tuệ, phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật
Từ năm 2012 đến đầu năm 2014 đã có 21 đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa với Cục sở hữu trí tuệ; trong đó đã có 14 đơn đăng ký đƣợc Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ.
Quản lý tốt đối với 03 dự án thuộc Chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ đƣợc TW ủy quyền cho địa phƣơng quản lý, gồm:
(1) Tuyên truyền SHTT trên truyền hình;
(3) Xây dựng CDDL sản phẩm Mật ong bạc hà Mèo Vạc.
Năm 2014 tiếp tục hoàn thiện hồ sơ đối với 02 dự án: (1) Xây dựng CDĐL “Hà Giang” cho sản phẩm cam sành; (2) Xây dựng nhãn hiệu Đậu Tƣơng Hoàng Su Phì. Kết quả: Phối hợp với Bộ KH&CN, Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức thành công Hội nghị công bố Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc” cho sản phẩm mật ong bạc hà tỉnh Hà Giang; tuyên truyền, phổ biến kiến thức về SHTT trên truyền hình tỉnh đƣợc 24 số, và 12 chuyên mục trên Báo Hà Giang.
* Công tác Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng
- Công tác quản lý Tiêu chuẩn Chất lượng
Chủ trì 13 đoàn kiểm tra thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng; phối hợp, tham gia với các ngành thực hiện 11 đợt, thanh kiểm tra về chất lƣợng hàng hóa, ATVSTP trên địa bàn toàn tỉnh. Qua công tác kiểm tra phát hiện, xử lý và chấn chỉnh kịp thời các hành vi gian lận trong thƣơng mại, hạn chế đƣợc tình trạng hàng giả, hành kém chất lƣợng lƣu thông trên thị trƣờng.
Hƣớng dẫn 19 doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn, tự công bố chất lƣợng, đăng ký mã số, mã vạch, xây dựng nhãn hàng hóa, tiêu chuẩn cơ sở. Giám định 8 mẫu khoáng vật phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc gồm: 03 mẫu của Hội đồng định giá tài sản tịch thu huyện Đồng Văn; 02 mẫu của phòng PC 46 công an tỉnh; 02 mẫu c ủa công an huyê ̣n Mèo Va ̣c; 01 mẫu của phòng PC 44 công an tỉnh.
Triển khai áp dụng mới và duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCNV ISO 9001:2008 tại 58 cơ quan, đơn vị hành chính nhà nƣớctỉnh Hà Giang, đã chuyển đổi đƣợc 39 đơn vị áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 sang ISO 9001:2008, còn 19 đơn vị chƣa thực hiện chuyển đổi đƣợc.
Công tác quản lý đo lƣờng: Hƣớng dẫn các huyện, thành phố thực hiện việc triển khai xây dựng điểm cân đối chứng và xây dựng quy chế hoạt động của