Hình ảnh sản phẩm axit acetid đƣợc sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát hiệu quả bảo quản măng tây bằng một số màng polymer sinh học từ thủy sản (Trang 47 - 49)

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.2.1. Phƣơng pháp đánh giá cảm quan: [12]

Phƣơng pháp đánh giá cảm quan dựa theo thang điểm không cấu trúc của A.M.Piagentini và D.R.Guemes (2002).

Với phƣơng pháp đánh giá theo thang điểm cấu trúc, măng tây sẽ đƣợc đƣa ra các thuộc tính chất lƣợng cảm quan cần đƣợc kiểm tra. Mỗi thuộc tính sẽ đƣợc đánh giá trên một thang điểm dài 10 cm có neo ở 2 đầu, 2 neo này cách mỗi đầu mút 1 cm.

Ở mỗi thang điểm, từ trái qua phải là chất lƣợng cảm quan tăng dần, với đầu mút trái tƣơng ứng với điểm 0, đầu mút phải tƣơng ứng với điểm 10.

Các thang điểm đƣợc xây dựng cho măng tây:

+ Thang điểm về trạng thái:

0 10

+ Thang điểm về màu sắc:

0 10

+ Thang điểm về cấu trúc da:

0 10

+ Thang điểm về mức độ thâm:

0 10

+ Thang điểm về mức độ úng:

0 10

Hội đồng đánh giá cảm quan măng tây có 5 thành viên, đƣợc huấn luyện về cách sử dụng thang điểm không cấu trúc để đánh giá cảm quan măng tây. Cách thức

Màu vàng úa Màu xanh tƣơi,

tự nhiên

Dai Dòn

Da nhăn nheo, teo lại, héo

Da căng bóng, nhẵn, tƣơi

Thâm đen Không thâm đen

cho điểm trên thang là đặt một gạch đứng trên thang theo mức cƣờng độ cảm nhận. Độ dài từ mút 0 tới gạch đứng đó chính là điểm cảm quan cho thuộc tính đó.

Điểm cảm quan trình bày là điểm trung bình của 5 thành viên trong hội đồng.

2.2.2. Phƣơng pháp xác định khối lƣợng măng tây: [4]

Cân để xác định tỷ lệ khối lƣợng của măng tây còn lại trong quá trình bảo quản.

Sử dụng cân điện tử có độ chính xác 10-2g để xác định khối lƣợng của măng tây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát hiệu quả bảo quản măng tây bằng một số màng polymer sinh học từ thủy sản (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)