Cỏc biện phỏp thuế quan và phi thuế quan của Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 29 - 42)

1.2. Rào cản thương mại của Mỹ

1.2.3. Cỏc biện phỏp thuế quan và phi thuế quan của Mỹ

1.2.3.1. Biện phỏp thuế quan:

Tất cả hàng hoỏ nhập khẩu vào Mỹ đều phải chịu thuế hoặc miễn thuế theo hạng mục quy định trong biểu thuế thống nhất của Mỹ. Biểu thuế nhập khẩu HTS hiện hành của Mỹ được ban hành trong Luật Thương mại và Cạnh tranh Omnibus năm 1988 và cú hiệu lực từ ngày 01/01/1989. Hệ thống thuế quan của Mỹ được xõy dựng trờn cơ sở hệ thống hài hũa thuế quan của Hội đồng Hợp tỏc hải quan thế giới được tất cả cỏc nước buụn bỏn lớn trờn thế giới ỏp dụng. HTS của Mỹ hiện nay gồm hơn 10.000 đồng thuế, được chi tiết đến cấp độ HS 10 chữ số. Khỏc với đa số cỏc nước trờn thế giới, giỏ trị tớnh thuế tại Mỹ dựa trờn cơ sở giỏ FOB (đối với cả hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu) chứ khụng phải giỏ CIF, do đú cỏc chi phớ về bảo hiểm và vận tải khụng phải gộp vào để tớnh thuế quan.

Cỏc mức thuế nhập khẩu của Mỹ cú thể thay đổi hàng năm. Biểu thuế nhập khẩu năm 2006 đó được sửa đổi bổ sung và chớnh thức cú hiệu lực từ sau ngày 03/02/2007. Thụng thường, hàng hoỏ càng chế biến sõu thỡ thuế suất càng cao nhằm khuyến khớch nhập khẩu nguyờn liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm.

Bảng 1.1: Biểu thuế nhập khẩu của Mỹ

1. Tổng số dũng thuế 9.997 10.001 10.297 10.304 2. Tỷ lệ dũng thuế khụng theo giỏ (%) 14,0 12,4 12,2 10,6 3. Tỷ lệ dũng thuế theo hạn ngạch (%) 2,0 2,0 1,9 1,9 4. Tỷ lệ dũng thuế được miễn (%) 18,6 31,5 31,2 37,7 5. Mức thuế nhập khẩu trung bỡnh (%) 7,2 8,0 7,4 7,8

Nguồn: Tổ chức Thương mại thế giới - www.wto.org

Cỏc phương phỏp tớnh thuế nhập khẩu: Nhỡn chung, HTS của Mỹ cũng bao gồm nhiều cỏch tớnh thuế. Trong đú, thuế theo trị giỏ là phương phỏp tớnh thuế phổ biến nhất trong biểu thuế của Mỹ. Thuế tuyệt đối chiếm khoảng 12% số dũng thuế trong biểu thuế HTS của Mỹ. Ngoài ra, cỏc phương phỏp tớnh thuế gộp, thuế hạn ngạch, thuế theo thời vụ cũng được ỏp dụng. Vớ dụ, thuế suất MFN đối với đường mó HTS 1702.40.28 ỏp dụng cho năm 2007 là 33,9 cent/kg + 5,1%.

Cơ sở tớnh thuế: Luật tớnh giỏ hải quan của Mỹ dựa vào Hiệp định của WTO về tớnh giỏ hải quan. Do đú, cơ sở để xỏc định trị giỏ của hàng nhập khẩu vào Mỹ là giỏ trị giao dịch hoặc giỏ trị giao dịch của hàng hoỏ giống hoặc tương tự hoặc giỏ trị suy diễn hoặc giỏ trị tớnh toỏn.

Cỏc chế độ thuế quan của Mỹ:

+ Thuế tối huệ quốc (MFN), hay cũn gọi là mức thuế dành cho cỏc nước cú quan hệ thương mại bỡnh thường (NTR), được ỏp dụng với những nước thành viờn WTO và những nước tuy chưa phải là thành viờn WTO nhưng đó ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ. Mức thuế MFN nằm trong phạm vi từ 0% đến gần 40%, trong đú hầu hết cỏc mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7%. Mức thuế MFN được ghi trong cột “General” của cột 1 trong biểu thuế nhập khẩu của Mỹ.

+ Thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) được ỏp dụng đối với những nước chưa phải là thành viờn WTO và chưa ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ như Lào, Cuba, Triều Tiờn. Thuế suất phi tối huệ quốc

trong khoảng từ 20% đến 110%, cao hơn nhiều lần so với thuế suất MFN. Cỏc mức thuế phi MFN được ghi trong cột 2 biểu thuế HTS của Mỹ.

+ Thuế ỏp dụng với Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ: Hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc thành viờn được miễn thuế hoặc hưởng thuế suất ưu đói thấp hơn mức thuế MFN. Thuế suất ưu đói đối với hàng nhập từ cỏc thành viờn được ghi ở cột “Special” của cột 1 trong biểu thuế HTS, trong đú (CA) là ký hiệu dành cho Canada và (MX) là ký hiệu dành cho Mexico.

+ Chế độ ưu đói độ thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences-GSP): Một số hàng hoỏ nhập khẩu từ một số nước đang phỏt triển được Mỹ cho hưởng GSP được miễn thuế nhập khẩu vào Mỹ. Chương trỡnh GSP của Mỹ thực sự được thực hiện từ ngày 01/01/1976 với thời hạn ban đầu là 10 năm. Tuy nhiờn, chương trỡnh này đó được gia hạn nhiều lần với một số sửa đổi. Theo thống kờ của Văn phũng đại diện Thương mại Mỹ (USTR), tớnh đến ngày 14/8/2006, cú khoảng 4.650 sản phẩm từ 140 nước và vựng lónh thổ được hưởng ưu đói này của Mỹ, trong đú cú Việt Nam. Những hàng hoỏ được hưởng GSP của Mỹ bao gồm hầu hết cỏc sản phẩm cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp, một số mặt hàng nụng thủy sản, và cỏc nguyờn liệu cụng nghiệp. Mức thuế ưu đói GSP được ghi ở cột “Special” của cột 1 trong biểu thuế HTS và cú ký hiệu là A và A+ cú nghĩa là chỉ hàng nhập khẩu từ những nước chậm phỏt triển nhất mới được hưởng GSP theo tiểu mục này.

+ Ngoài ra, cũn một số ưu đói thuế khỏc dành cho cỏc nước cú thoả thuận khu vực hoặc song phương với Mỹ như Sỏng kiến Khu vực Lũng chảo Caribờ, (cột “Special thuộc cột 1, ký hiệu E và E+); Luật Ưu đói thương mại Andean (cột “Special thuộc cột 1, ký hiệu J và J+); của Luật Thương mại cỏc Sản phẩm ụtụ (ký hiệu trong biểu thuế là B)…

Như vậy, trong hệ thống thuế quan của Mỹ cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa mức thuế suất MFN và thuế suất phi MFN. Mức chờnh lệch này cú thể từ vài lần đến 10, 20 lần, thậm chớ tới hơn 100 lần. Đõy chớnh là điểm bất

lợi lớn nhất với sức cạnh tranh của những hàng hoỏ xuất xứ từ những nước chưa được hưởng mức thuế MFN trờn thị trường Mỹ.

1.2.3.2. Biện phỏp phi thuế quan:

a/ Cỏc biện phỏp hạn chế định lượng.

Cỏm nhập khẩu được ỏp dụng đối với một số loại hàng húa: Hàng giả; Vật phẩm khiờu dõm, đồi truỵ, gõy bạo loạn; Sản phẩm của tự nhõn hoặc do lao động cưỡng bức làm ra; Thỳ dữ và cỏc sản phẩm làm từ chỳng; Vộ xổ số; Diờm sinh trắng hay vàng; Dao bấm tự động.

Hạn ngạch nhập khẩu: Nhỡn chung hầu hết cỏc hạn chế về số lượng và cỏc biện phỏp quản lý thương mại của Mỹ được đặt ra đều nhằm mục đớch đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ sức khoẻ của người tiờu dựng, giữ gỡn đạo đức xó hội hoặc vỡ mục đớch bảo vệ mụi trường. Cỏc biện phỏp hạn chế về số lượng vỡ mục đớch thương mại chỉ ỏp dụng ở một số ngành hàng, đỏng chỳ ý nhất là ngành dệt may. Hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ chia làm hai loại chớnh là hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối. Hiện nay, khoảng 200 mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ phải chịu hạn ngạch thuế quan. Thuế suất MFN trung bỡnh đối với cỏc sản phẩm trong hạn ngạch là 9,5%, cũn thuế suất ngoài hạn ngạch là 55,8%.

Giấy phộp nhập khẩu

Hệ thống giấy phộp nhập khẩu của Mỹ được chia làm 2 loại: 1) Giấy phộp tự động: là loại giấy phộp cho phộp thực hiện ngay lập tức khụng cú điều kiện đối với người làm đơn xin phộp; 2) Giấy phộp khụng tự động: là loại giấy phộp cho phộp thực hiện khi người nhập khẩu đỏp ứng một số điều kiện nhất định.

Biện phỏp hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một biến tướng của hạn chế nhập khẩu, là thoả thuận theo đú một nước đồng ý hạn chế xuất khẩu của mỡnh sang nước khỏc đối với một mặt hàng xỏc định, với một mức tối đa.

Cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật

Cỏc quy định về kỹ thuật ở Mỹ được ỏp dụng vỡ mục đớch an toàn hoặc sức khỏe đối với sản phẩm nhập khẩu với số lượng lớn. Nhỡn chung, cỏc hàng hoỏ được bỏn ở thị trường Mỹ, dự là sản phẩm nội địa hay nhập khẩu, đều phải đỏp ứng được những đũi hỏi của Nhà nước về nhón hiệu, độ an toàn và đảm bảo sức khỏe. Nhà sản xuất nhất thiết phải chịu trỏch nhiệm về việc đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn khi đưa sản phẩm ra thị trường.

Hệ thống cỏc quy định về tiờu chuẩn và kỹ thuật cú thể do Uỷ ban cố vấn khu vực tư nhõn cấp liờn bang, tiểu bang hay quận huyện đưa ra. Ngoài ra, tiờu chuẩn về sản phẩm cú thể trở thành tiờu chuẩn kỹ thuật khi cỏc cơ quan đề ra quy định lựa chọn ỏp dụng chỳng một cỏch bắt buộc

Viện Tiờu chuẩn quốc gia Mỹ (ANSI) là tổ chức tư nhõn phi lợi nhuận, chịu trỏch nhiệm liờn kết hệ thống tiờu chuẩn tự nguyện giữa cỏc tổ chức tham gia và cụng nhận những tổ chức đạt yờu cầu. Cho tới nay, đó cú khoảng 270 tổ chức được cụng nhận.

Việc đỏnh giỏ sự phự hợp của hàng hoỏ hay dịch vụ với cỏc quy định về tiờu chuẩn và kỹ thuật cú thể do chớnh quyền liờn bang, bang hay chớnh quyền địa phương, hoặc một cơ quan kiểm tra độc lập hoặc do người cung cấp (người sản xuất hay người nhập khẩu) tự khai bỏo theo qui định của Luật về trỏch nhiệm đối với sản phẩm. Tuy nhiờn, cỏc cơ quan chức năng của Mỹ khụng chấp nhận kết quả kiểm tra do cỏc cơ quan thẩm định nước ngoài tiến hành. Mỹ đó đề xuất lờn WTO và ủng hộ việc cỏc nước nhập khẩu căn cứ vào sự khai bỏo của người cung cấp về sự phự hợp và coi đú là đối xử quốc gia cú thể đạt được thụng qua những dàn xếp mang tớnh hợp tỏc giữa cỏc cơ quan thẩm định quốc gia thay vỡ tập trung vào cỏc hiệp định cụng nhận lẫn nhau.

Quy định về an toàn thực phẩm và vệ sinh dịch tễ

Mỹ cú 4 cơ quan khỏc nhau phụ trỏch cỏc vấn đề liờn quan đến vệ sinh dịch tễ: Cơ quan Quản lý dựơc và thực phẩm (FDA) thuộc Cục Quản

lý dịch vụ sức khỏe và con người; Cục Kiểm định an toàn thực phẩm (FSIS) thuộc Bộ Nụng nghiệp, Cục Bảo vệ mụi trường (EPA), Cục Kiểm định y tế động thực vật (APHIS) thuộc Bộ Nụng nghiệp.

FSIS chịu trỏch nhiệm về độ an toàn của cỏc loại thịt gia sỳc, thịt gia cầm, trứng và cỏc sản phẩm cú nguồn gốc tương tự. FSIS đỏnh giỏ hệ thống tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm của quốc gia xuất khẩu cú giống như ở Mỹ khụng. Nếu hệ thống chất lượng của quốc gia này đựơc đỏnh giỏ tương xứng thỡ sẽ được cho phộp nhập khẩu vào Mỹ.

FDA chịu trỏch nhiệm chớnh về an toàn thực phẩm, ngoại trừ thịt, gia cầm và một số sản phẩm trứng do FSIS quy định. Nhiệm vụ của EPA là bảo vệ sức khỏe con người và bảo vệ mụi trường bằng việc giảm đỏng kể những tỏc động cú hại tới mụi trường.

APHIS cú trỏch nhiệm đưa ra những quy định nhằm bảo đảm an toàn cho người tiờu dựng cũng như cỏc nguồn động thực vật khỏi những bệnh từ nước ngoài. Nhiệm vụ chớnh của APHIS là đỏnh giỏ những rủi ro dựa trờn “những nguy cơ bệnh tật cú liờn quan tới vựng xuất khẩu động vật và cỏc sản phẩm từ động vật” thay vỡ những tiờu chớ về thực phẩm “khụng chứa mầm bệnh” do mỗi nước khỏc nhau quy định. Cuối năm 2004, APHIS đó ban hành Quy định về bao bỡ gỗ đúng gúi hàng nhập khẩu. Quy định này cú hiệu lực từ ngày 16/9/2005, theo đú, bao bỡ gỗ đạt tiờu chuẩn phải đảm bảo: Xử lý nhiệt tới nhiệt độ tối thiểu cho gỗ là 56 độ C trong khoảng thời gian tối thiểu là 30 phỳt, hoặc được hun trựng bằng metyl bromua khoảng 16 tiếng. Ngoài ra, bao bỡ bằng gỗ phải cú ký hiệu lụ gụ của Cụng ước bảo vệ cõy trồng quốc tế (IPPC) và mó 2 chữ cỏi theo quy định của Tổ chức tiờu chuẩn quốc tế (ISO) đối với nước đó xử lý gỗ bao bỡ. Ký mó hiệu cũng phải bao gồm cả số riờng mà tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia cấp cho cụng ty chịu trỏch nhiệm đảm bảo WPM được xử lý đỳng quy định, cựng với chữ viết tắt HT (heat treatment) hoặc MB (metyl bromua).

Mỹ ỏp dụng cỏc luật về mụi trường rất chặt chẽ đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Mỹ. Ở cấp độ Liờn bang, Mỹ cú khoảng 20 đạo luật liờn quan tới mụi trường được ỏp dụng. Trong đú, phải kể đến hệ thống quản lý mụi trường ISO 14000, bao gồm ISO 14001 và ISO 14004, được ỏp dụng nhằm quản lý mụi trường, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, đỏnh giỏ chu trỡnh sản phẩm, ghi nhón mụi trường, hoạt động mụi trường và cỏc hoạt động khỏc. Mục tiờu của ISO 14000 là giảm nhẹ những tỏc động xấu đến mụi trường do việc khai thỏc, sản xuất, sử dụng và loại bỏ cỏc hàng hoỏ, dịch vụ bằng cỏch sử dụng một hệ thống cải thiện mụi trường.

Bờn cạnh đú, Mỹ cũn ban hành một số luật cấm và hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ mụi trường như: Luật bảo vệ động vật biển cú vỳ 1972 (MMPA), Đạo luật về cỏc loài động vật bị nguy hiểm năm 1973, Luật Cưỡng chế đỏnh bắt cỏ bằng lưới nổi ngoài khơi, Luật Bảo tồn chim rừng năm 1972… Mới đõy, ngày 01/5/2007, Bộ ngoại giao Mỹ đó cấp chứng nhận cho 40 nước và một nền kinh tế được phộp tiếp tục xuất khẩu tụm vào Mỹ do đó đỏp ứng cỏc quy định tại Chương 609 của Luật 101-162 Mỹ. Chương 609 cấm nhập khẩu tụm và cỏc sản phẩm tụm được đỏnh bắt bằng phương phỏp cú thể ảnh hưởng bất lợi tới cỏc loài rựa biển. Cỏc nước khụng được cấp chứng nhận sẽ bị cấm trừ khi xuất khẩu sản phẩm nuụi hoặc được đỏnh bắt ở cỏc vựng nước lạnh, nơi khụng thể tỡm thấy rựa biển hoặc bằng cỏc kỹ thuật khai thỏc chuyờn dụng khụng đe doạ tới rựa biển. Trong bất kỳ trường hơp nào thỡ lụ hàng nhập khẩu cũng phải được đi kốm theo giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoỏ mó số DS-2031 của Bộ Ngoại giao Mỹ, được ký bởi nhà xuất khẩu và nhập khẩu và được chứng nhận bởi một cơ quan chớnh phủ của nước xuất khẩu.

Ngoài ra, Mỹ cũn ban hành quy định về Nhón sinh thỏi (chứng nhận sản phẩm khụng gõy ảnh hưởng xấu tới mụi trường). Chương trỡnh sinh thỏi của Mỹ xuất hiện lần đầu tiờn với tờn gọi “Con dấu xanh” (Green seal) và

dần được ỏp dụng chớnh thức và rộng rói đối với cỏc hàng hoỏ nhập khẩu vào thị trường Mỹ sau hơn hai thập niờn qua.

Trỏch nhiệm xó hội

Quy định của Mỹ về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp dựa trờn hai tiờu chuẩn SA 8000 (Social Accountability 8000) và Chương trỡnh chứng nhận WRAP (Worldwide Responsible Apparel Production).

Khi xuất khẩu sang Mỹ, nếu doanh nghiệp cú chứng chỉ SA 8000, tức là đó chứng tỏ được trỏch nhiệm của mỡnh về mặt xó hội. Doanh nghiệp đú sẽ dễ dàng dành được ưu tiờn từ phớa đối tỏc. Chứng chỉ SA 8000 chỉ cấp cho một cơ sở sản xuất (khụng phải toàn cụng ty) và cú giỏ trị trong ba năm. Việc thanh tra, giỏm sỏt được tiến hành rất chặt chẽ, cứ sỏu thỏng một lần.

Chương trỡnh chứng nhận WRAP là Chương trỡnh trỏch nhiệm toàn cầu trong sản xuất hàng may mặc, thể hiện trong cam kết của doanh nghiệp trờn cơ sở thực hiện những nguyờn tắc cơ bản về lao động, điều kiện làm việc, mụi trường và sự tuõn thủ cỏc luật về hải quan. WRAP bao gồm cỏc nội dung như: luật và những nội quy lao động, lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, quấy nhiễu và lạm dụng, thu nhập và phỳc lợi, thời gian làm việc, phõn biệt đối xử, an toàn và sức khoẻ…

c. Quy định xuất xứ và ký mó hiệu hàng hoỏ.  Nguồn gốc xuất xứ

Luật Hải quan Mỹ quy định, trừ một số mặt hàng theo danh sỏch riờng được miễn ghi tờn nước xuất xứ, cũn lại tất cả cỏc hàng hoỏ nhập khẩu vào Mỹ đều phải ghi tờn của nước xuất xứ tại một vị trớ dễ thấy, bằng cỏch khụng thể phai mờ, và thường xuyờn theo đỳng bản chất của hàng hoỏ. Tờn của nước xuất xứ phải được ghi bằng tiếng Anh.

Nếu hàng hoỏ khụng tuõn thủ cỏc quy định về nước xuất xứ sẽ bị phạt 10% trị giỏ (khụng kể cỏc loại thuế và phớ khỏc), đồng thời nhà nhập khẩu vẫn phải tuõn thủ những quy định cú liờn quan khỏc như hàng sẽ bị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)