Tỏc động tớch cực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 71 - 74)

Việc cắt giảm thuế suất nhập khẩu trung bỡnh đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam vào Mỹ từ 40% xuống cũn 4% và việc dỡ bỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan, thị trường Mỹ đó được mở rộng cho cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam. Do đú, kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, từ chỗ chỉ là một trong những thị trường xuất khẩu nhỏ nhất của Việt Nam, Mỹ đó trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.

Những tỏc động chủ yếu của việc cắt giảm hàng rào quan thế và phi quan thuế của Mỹ đối với hàng húa xuất khẩu của Việt Nam được thể hiện rừ nột trờn cỏc phương diện như:

+ Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ luụn đạt tốc độ cao và vững chắc qua cỏc năm. Nếu khụng kể tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đột biến trong hai năm đầu thực hiện BTA, thỡ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn sang Mỹ trong cỏc năm sau đú vẫn cao hơn so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam. [5, tr 35]

+ Gúp phần phỏt huy lợi thế so sỏnh của Việt Nam, đặc biệt là đối với cỏc mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Sự gia tăng xuất khẩu hàng dệt

may tuy đó chậm lại ở mức 7 – 8% kể từ năm 2003 trở đi khi Hiệp định Hàng dệt may Việt Nam – Mỹ được ký kết . Tuy nhiờn, hàng dệt may hiện vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ, bằng 51% kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng chế tạo và bằng 37,81% kim ngạch xuất khẩu chung của Việt Nam vào thị trường này. Tiếp theo mặt hàng dệt may, cỏc mặt hàng giày dộp và đồ gỗ cũng là những mặt hàng sử dụng nhiều lao động đạt được kim ngạch xuất khẩu cao sang Mỹ. Trong đú, đồ gỗ đang trở thành mặt hàng cú tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt gần 900 triệu vào năm 2006.

+ Cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ngày càng đa dạng hơn, theo hướng gia tăng cỏc mặt hàng chế tạo cú giỏ trị gia tăng cao. Bờn cạnh quần ỏo, giày dộp và đồ gỗ, Việt Nam đó bắt đầu xuất khẩu rất nhiều cỏc sản phẩm chế tạo. Mức tăng trưởng xuất khẩu của cỏc mặt hàng này trong những năm gần đõy đang ở mức rất cao. Cỏc mặt hàng quan trọng cú kim ngạch xuất khẩu đang gia tăng nhanh bao gồm mỏy xử lý số liệu, thiết bị viễn thụng, hàng phục vụ du lịch và cỏc mặt hàng khỏc, trong đú cú sản phẩm nhựa, đồ chơi và đồ thể thao (Bảng 3). [5, tr 40]

+ Thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng ngày càng đa dạng hoỏ hơn. Một mặt, việc thực hiện Hiệp định Thương mại này đó giỳp Việt Nam thõm nhập ngày càng sõu vào cỏc mạng lưới sản xuất khu vực và toàn cầu, qua đú mở rộng thương mại. Mặt khỏc, với những trải nghiệm trờn thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể tiếp tục mở rộng xuất khẩu sản phẩm sang cỏc thị trường khỏc – cỏc thị trường ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài thương mại chặt chẽ và phức tạp như thị trường Mỹ.

Thực tế, sau cỳ sốc ban đầu của cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ mà nhiều người Việt Nam lo ngại về thiệt hại do giảm xuất xuất khẩu vào Mỹ. Tuy nhiờn, sự lo ngại này đó được thay thế bằng nhận thức rằng Việt Nam cú thể và nờn cố gắng xuất khẩu cỏc sản phẩm cú tớnh cạnh tranh sang

nhiều thị trường khỏc nhau trờn toàn thế giới. Mặc dự, thuế bỏn phỏ giỏ do Mỹ ỏp đặt cú làm giảm xuất khẩu tụm của Việt Nam vào Mỹ, nhưng dường như nú khụng cú tỏc động lớn đối với kết quả xuất khẩu chung của ngành. Theo bỏo cỏo của Bộ Thuỷ sản, mức tăng trưởng xuất khẩu vẫn được duy trỡ trong năm 2006 bằng cỏch chuyển sang xuất khẩu sang cỏc thị trường khỏc, đặc biệt là Nhật Bản. Do đú ngành vẫn tiếp tục tăng trưởng về doanh thu, tạo cụng ăn việc làm và tăng lợi nhuận.

Việc đa dạng húa thị trường xuất khẩu sẽ giỳp Việt Nam trỏnh được rủi ro khi dựa quỏ nhiều vào một thị trường và sẽ tăng khả năng thớch nghi của Việt Nam với cỏc thay đổi riờng về điều kiện của từng thị trường nhập khẩu trờn thế giới.

+ Cỏn cõn thương mại của Việt Nam đó giảm mức thõm hụt nhờ gia tăng xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Như số liệu trong bảng 2.1 trờn đõy cho thấy, nhờ gia tăng xuất khẩu vào thị trường Mỹ, thõm hụt thương mại của Việt Nam đó giảm được khoảng 20% vào năm 2000 và trờn 60% vào năm 2006.

+ Rào cản thương mại của Mỹ cũng cú những ảnh hưởng tớch cực đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Thụng qua việc nỗ lực vượt qua cỏc rào cản nhập khẩu, cỏc doanh nghiệp Việt nam cú thể tớch lũy thờm kiến thức, học hỏi được nhiều kinh nghiệm, nõng cao năng lực cạnh tranh.

Cỏc quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn, mụi trường, trỏch nhiệm xó hội… của Mỹ rất khắt khe. Để đỏp ứng được yờu cầu của Mỹ và cú được "giấy thụng hành" là cỏc chứng chỉ ISO, SA, HACCP… vào thị trường khú tớnh này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đầu tư trang thiết bị, đổi mới cụng nghệ, đầu tư nhõn lực, thay đổi cỏch thức quản lý… Năng lực sản xuất sẽ cao hơn, trỡnh độ quản lý sẽ được hoàn thiện, sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng tốt hơn, chủng loại mẫu mó đa dạng, phong phỳ hơn, và kim ngạch cũng tăng nhiều hơn. Hơn nữa, những nỗ lực từ phớa Nhà nước và doanh nghiệp Việt Nam để đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật cao hơn (những

tiờu chuẩn này thường là tương đương với tiờu chuẩn quốc tế) sẽ nõng cao vị thế của hàng húa xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường thế giới núi chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)