Rào cản thương mại của Mỹ, một mặt, nhằm đảm bảo an toàn cho người tiờu dựng, bảo vệ mụi trường và chống lại những man trỏ trong thương mại, nhưng mặt khỏc nú cũng thể hiện rất rừ là những cụng cụ bảo hộ mậu dịch. Chớnh những qui định cụ thể, phức tạp cú liờn quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp và nhiều khi khụng theo thụng lệ, tiờu chuẩn quốc tế trong hệ thống chớnh sỏch quản lý nhập khẩu của Mỹ đó tạo nờn những rào cản thương mại mang tớnh bảo hộ cao. Từ phương diện bảo hộ, cỏc biện phỏp thương mại, đặc biệt là cỏc biện phỏp phi thuế quan của Mỹ đương nhiờn đó gõy những tỏc ra những tỏc động tiờu cực đối với cỏc nước xuất khẩu vào thị trường này núi chung và Việt Nam núi riờng.
Thực tế trong hơn 10 năm qua, đặc biệt là 5 năm gần đõy, hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam đó vấp phải rất nhiều khú khăn trước những rào cản thương mại của Mỹ, đặc biệt là những rào cản mang tớnh bảo hộ cao. Những tỏc động tiờu cực do rào cản thương mại của Mỹ đối với xuất khẩu hàng húa của Việt nam, như:
Thứ nhất, cỏc rào cản thương mại của Mỹ đó làm gia tăng chi phớ tiếp cận thị trường Mỹ và giảm lợi thế cạnh tranh xuất khẩu về giỏ đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.
Thụng thường, cỏc nhà sản xuất nước ngoài muốn tiờu thụ những sản phẩm này tại cỏc nơi khỏc nhau ở Mỹ phải thay đổi cỏc tiờu chuẩn cho phự hợp khụng những với tiờu chuẩn liờn bang và thậm chớ là tiờu chuẩn của cỏc địa phương cụ thể. Sự thay đổi này dẫn đến phỏt sinh chi phớ sản xuất, nhiều trường hợp chi phớ vượt quỏ mức cú thể thõm nhập thị trường. Mặc dự những qui định trờn ỏp dụng khụng phõn biệt đối với cỏc sản phẩm nội địa hay nhập khẩu từ nước ngoài, song cỏc doanh nghiệp của Việt nam sẽ
bất lợi hơn bởi thường cú qui mụ và đang trong giai đoạn đầu tiếp cận thị trường Mỹ.
Đồng thời, với những qui định phức tạp, việc thu thập cỏc thụng tin cần thiết liờn quan và đỏp ứng cỏc qui định và thủ tục yờu cầu quả thực là một thỏch thức lớn, đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một cụng ty tại EU đó ước tớnh sự phức tạp của cỏc yờu cầu về tiờu chuẩn và chứng nhận chất lượng đó làm họ mất khoảng 15% tổng doanh số bỏn hàng. Chỉ riờng chi phớ chứng nhận cũng đó chiếm khoảng 5% tổng doanh số bỏn hàng. Chi phớ bảo hiểm trỏch nhiệm đối với sản phẩm theo yờu cầu của luật phỏp Mỹ cũng là một khoản khụng nhỏ.
Ngoài ra, một số sản phẩm (vớ dụ cỏc thiết bị mạng viễn thụng) phải qua một quy trỡnh đỏnh giỏ đắt tiền nhưng cú thể khụng được cấp chứng chỉ chất lượng và khụng xem xột đến cỏc yờu cầu của từng người mua. Hơn nữa, thời gian chờ kiểm nghiệm và cấp chứng nhận chất lượng cũng cú thể làm mất cơ hội thõm nhập thị trường.
Thứ hai, những vướng mắc trong xuất khẩu hàng húa của Việt Nam do cỏc qui định nhập khẩu khắt khe của Mỹ đó gõy ảnh hưởng khụng tốt đến uy tớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi riờng và cả nước núi chung trờn thị trường quốc tế.
Nhiều quy định của Mỹ đối với hàng nhập khẩu là quỏ khắt khe và khụng theo tiờu chuẩn hay thụng lệ quốc tế. Một khi hàng xuất khẩu của Việt Nam vi phạm cỏc quy định này dẫn đến bị cấm nhập khẩu vào Mỹ hoặc bị cảnh bỏo, cỏc quốc gia khỏc cũng nhập khẩu mặt hàng tương tự của Việt Nam cú thể e ngại về chất lượng hàng hoỏ, dẫn đến mất lũng tin và cuối cựng, sẽ quay lưng lại với mặt hàng đú. Vớ dụ trường hợp lụ hàng thuỷ sản của Việt Nam bị cấm lưu thụng tại 3 bang miền Nam Mỹ vỡ cú chứa chất khỏng sinh fluorroquinolones. Sau sự kiện này, đó cú nhiều tin đồn rằng FDA sẽ cấm bỏn cỏc sản phẩm cú chứa khỏng sinh thuộc nhúm fluorroquinolones, nhưng thực tế FDA chỉ ra lệnh cảnh bỏo để kiểm soỏt
cỏc lụ hàng vi phạm. Điều đỏng núi là, nhiều chuyờn gia cho rằng, mặc dự theo quy định của FDA, chất khỏng sinh fluorroquinolones khụng được phộp sử dụng trong nuụi trồng thuỷ sản, song húa chất này hiện nay vẫn được sử dụng rộng rói trong ngành cụng nghiệp chăn nuụi gia cầm ở Mỹ. Hơn nữa, cỏc sản phẩm này vẫn được tiờu thụ trờn thị trường Mỹ mà khụng cần xuất trỡnh bằng chứng kiểm nghiệm khẳng định khụng cú dư lượng trong sản phẩm.
Thứ ba, cỏc rào cản đối với hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam, nhất là với cỏc mặt hàng xuất khẩu dựa trờn lợi thế lao đụng rẻ đó khụng chỉ gõy ra những khú khăn, bất lợi đối với doanh nghiệp xuất khẩu, mà cũn đối với lực lượng đụng đảo người lao động Việt Nam. [12]
Thực tế, sau vụ việc Mỹ kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ tra, cỏ basa đó khiến cho cuộc sống của nhiều người nuụi trồng thuỷ sản Việt Nam lõm vào cảnh khốn khú, những hộ nuụi nhỏ thậm chớ cũn bị phỏ sản. Cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản khụng tiờu thụ được sản phẩm, cụng nhõn phải nghỉ việc. Theo đỏnh giỏ sơ bộ, mức thiệt hại vật chất chỉ tớnh riờng ở An Giang trong 2 thỏng đầu sau khi Mỹ ra đưa ra phỏn quyết là 100 tỷ động (tương đương với trờn 6 triệu USD).