CRP
Type X SD min max
Type I 4,87 10,78 0 71
Type II 3,01 4,29 0,1 16,1
Type III 2,04 2.19 0 6,42
Nhận xét: Nồng độ CRP có xu hướng tăng cao ở bệnh nhân type I
Bảng 3.8. Liên quan nồng độ CRP theo giai đoạn bệnh
CRP
Giai đoạn X SD min max
Giai đoạn II 1 1,56 0 4.4
Giai đoạn III 3,41 5,6 0,2 16,1
Giai đoạn IV 5,09 17,69 0 71
Nhận xét: Nồng độ CRP có xu hướng tăng theo giai đoạn nặng của bệnh
Bảng 3.9. Tương quan của CRP với một số chỉ tiêu cận lâm sàng và phân loại đợt cấp Anthonisen
CRP Chỉ tiêu
CRP
Số lượng bạch cầu 0,041 p > 0,05 Tỷ lệ bạch cầu trung tính 0,126 p > 0,05
Máu lắng 1h 0,257 p > 0,05
Máu lắng 2h 0,227 p > 0,05
Mức độ nặng đợt cấp 0,131 p > 0,05
Nhận xét: Nồng độ CRP có tương quan thuận, không chặt chẽ với một
số chỉ tiêu cận lâm sàng, với mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen.
3.5.4. Liên quan của số lượng bạch cầu, nồng độ CRP với tình trạng nhiễmtrùng hô hấp trùng hô hấp
Bảng 3.10. Liên quan của số lượng bạch cầu, nồng độ CRP với tình trạngnhiễm trùng hô hấp nhiễm trùng hô hấp
Marker viêm Nhiễm trùng Không nhiễm trùng p
CRP 4,71 ± 9,55 1,6 ± 3,3 p > 0,05
Số lượng bạch cầu 12,69 ± 4,53 7,82 ± 3,50 p < 0,05
Nhận xét: Số lượng bạch cầu trong máu và nồng độ CRP huyết thanh tăng
cao hơn ở bệnh nhân có tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ tốc độ máu lắng (n=17)
Nhận xét: Trong số 17 bệnh nhân được làm xét nghiệm tốc độ máu lắng, ta thấy:
•Đa số bệnh nhân có tốc độ máu lắng giờ đầu và giờ thứ hai tăng.
•Tốc độ máu lắng giờ hai tăng nhiều hơn giờ đầu (81,2% so với 58,8%).
3.5.6. Khí máu động mạch
Bảng 3.11. Khí máu động mạch( n=81)
Thông số Kết quả trung bình
pH 7,37 ± 0,11
PaO2 68,4 ± 17,19
PaCO2 56,9 ± 17,75
SaO2 88,97 ± 8,69
Nhận xét:
pH trung bình của bệnh nhân trong giới hạn bình thường : 7,37 ± 0,11 PaO2 trung bình giảm nhẹ : 68,4 ± 17,19
PaCO2 trung bình tăng cao : 56,9 ± 17,75 SaO2 trung bình giảm nhẹ : 88,97 ± 8,69
Bảng 3.12. Sự biến đổi các thành phần trong khí máu động mạch (n=81)
PaO2 < 60 mmHg 28,4
PaCO2 > 45 mmHg 70,4
SaO2 < 95% 78,5
Nhận xét: Thường xuất hiện tình trạng tăng CO2 máu ở bệnh nhân COPD với tỷ lệ 70,4%.
3.5.7. Kết quả cấy đờm
Bảng 3.13. Kết quả cấy đờm (n=44)
Kết quả cấy đờm Số lượng Tỷ lệ (%)
Âm tính 41 93,2 Dương tính 3 6,8 Trong đó: Vi sinh vật Số lượng Acinetobacter baumanni 2 Streptococcus pneumoniae 1
Nhận xét: Tỷ lệ cấy mọc vi khuẩn trong bệnh phẩm đờm không cao, chỉ có 3 trong 44 trường hợp, chiếm 6,8 %. Trong đó, xuất hiện vi khuẩn đa kháng sinh bệnh viện Acinetobacter baumanni ở 2 trong 3 mẫu dương tính.
3.5.8. X-quang phổi
Bảng 3.14. Hình ảnh tổn thương trên X-quang (n=57)
X-quang phổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Tổn thương giãn phế nang 31 54,38
Tổn thương dạng phổi bẩn 13 22,81
Tim hình giọt nước 10 17,54
Đám mờ dạng viêm phổi 10 17,54
Tim to toàn bộ 6 10,53
Tràn khí màng phổi 3 5,26
Nhận xét:
Hình giãn phế nang là hình ảnh thường gặp nhất, chiếm 54,38%
Sau đó đến tổn thương dạng phổi bẩn chiếm 22,81%, tim hình giọt nước và đám mờ dạng viêm phổi cùng chiếm 17,54%
Tim to toàn bộ chiếm 10,53%
3.5.9. Hình ảnh siêu âm tim
Bảng 3.15. Hình ảnh siêu âm tim (n=47)
Hình ảnh siêu âm tim Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Tăng áp động mạch phổi 29 61,7
Giãn buồng thất phải 5 10,64
Giãn buồng thất trái 4 8,51
Dịch màng tim 3 6,38
Bình thường 14 29,78
Nhận xét:
•Tăng áp lực động mạch phổi thường gặp nhất trên bệnh nhân COPD với tỷ lệ 61,7%.
•Có 29,78% bệnh nhân có kết quả siêu âm tim bình thường
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ thể hiện tăng áp lực động mạch phổi (n=29) Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có tăng áp lực động mạch phổi nặng và vừa (62%).
3.6. Phân loại bệnh theo mức độ tắc nghẽn đường thở