Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh trì (Trang 141 - 151)

4.2.2 .Một số giải pháp phát triển một số dịch vụ phi tín dụng cụ thể

4.3. Một số kiến nghị

4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Nam

Thứ nhất, cần hoàn thiện chiến lược phát triển DVPTD. Bên cạnh việc xây dựng chiến lược phát triển chung, trên cơ sở dự báo nhu cầu chung của

nền kinh tế, dự báo cụ thể từng đối tượng khách hàng, từng loại hình dịch vụ, Agribank cần xây dựng chiến lược phát triển phụ trợ nhằm cụ thể hóa các mục tiêu định hướng và chiến lược tổng thể đặt ra như chiến lược phát triển CNTT, chiến lược phát triển nhân lực, chiến lược phát triển SPDV,... và kế hoạch triển khai thực hiện cụ thể trong từng giai đoạn cả ngắn hạn và dìa hạn.

Thứ hai, Agribank cần xây dựng các văn bản, quy định, quy trình liên quan đến việc thực hiện các DVNH theo hướng đơn giản hóa, dễ thực hiện đảm bảo quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.

Thứ ba, Agribank cần mở rộng quyền tự chủ cho các chi nhánh trong việc phát triển các DVNH nói chung và DVPTD nói riêng.

Thứ tư, Agribank cần phát triển mạng lưới hoạt động hợp lý; ưu tiên phát triển các kênh phân phối để cung cấp các DVNH hiện đại nhằm cung cấp đa dạng các SPDV cho khách hàng; không ngừng phát triển công nghệ hiện đại hỗ trợ cho các chi nhánh.

KẾT LUẬN

Hoạt động của DVPTD là mảng hoạt động kinh doanh không thể thiếu của Agribank nói chung và Agribank – Chi nhánh Thanh Trì nói riêng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc phát triển các DVPTD nhằm đáp ứng nhu cầu về DV của khách hàng được xem là điều tất yếu của nền kinh tế. Với một định hướng đúng đắn trong việc phát triển DVPTD cung cấp cho khách hàng sẽ thu hút được khách hàng và tăng tỷ trọng thu DV cũng như góp phần thúc đẩy việc xã hội hóa thanh toán không dùng tiền mặt. Với những nghiên cứu của tác giả thì luận văn đã đạt được những kết quả như sau:

Thứ nhất: Tác giả đã hệ thống hóa một cách cụ thể những vấn đề lý luận cơ bản về DVPTD của NHTM như: Khái niệm, đặc điểm, phân loại DVPTD, vai trò của DVPTD, các chỉ tiêu đánh giá phát triển DVPTD, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DVPTD...

Thứ hai: Từ những cơ sở lý thuyết về phát triển DVPTD của NHTM, Tác giả đã phân tích thực trạng phát triển DVPTD tại Agribank – Chi nhánh Thanh Trì trong giai đoạn 2016-2018, đánh giá sự phát triển DVPTD thông qua các chỉ tiêu cụ thể và các nhân tố tác động đến phát triển DVPTD, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân.

Thứ ba: Từ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp phát triển DVPTD; đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và Ngân hàng NN&PTNT.

Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả hy vọng sẽ đóng góp phần nhỏ vào việc giải quyết các mặt còn tồn tại, hạn chế nhằm thực hiện thành công định hướng và mục tiêu phát triển DVPTD trong thời gian tới, đóng góp cho sự phát triển của Agribank- Chi nhánh Thanh Trì.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan thị Cúc, 2008. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê. 2. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2015. Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính. 3. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà, 2017. Giáo trình phân tích tài chính. Nhà xuất bản Tài Chính.

4. Nguyễn Văn Dần và Đỗ Thị Thục, 2014. Giáo trình kinh tế vĩ mô II. Nhà xuất bản Tài Chính.

5. Phạm Ngọc Dũng và Đinh Xuân Hạng, 2011. Giáo trình tài chính - tiền tệ.

Nhà xuất bản Tài Chính.

6. Nguyễn Minh Dũng, 2016. Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh. Luận văn thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phạm Minh Điển, 2010. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

8. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại.Hà Nội: Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân .

9. Phạm Thị Hồng Hạnh, 2015. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Văn Lộc, 2012.Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Tài Chính.

11. Hoàng Thị Ngọc Huệ, 2018. Phát triển dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cao cấp tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

12. Nguyễn Quang Hiện, 2016. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính, Hà Nội.

13. Ngô Thị Liên Hương, 2010. Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

14. Phạm Thu Hương, 2012. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại

thương, Hà Nội.

15. Hoàng Tuấn Linh, 2009. Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

16. Phan Thị Linh, 2015. Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Mùi; Trần Cảnh Toàn, 2011. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Tài Chính.

18. Phan Duy Minh, Đinh Trọng Thịnh, 2012. Giáo trình tài chính quốc tế.

Nhà xuất bản Tài Chính.

19. Võ Thị Hoàng Nhi, 2014. Xây dựng mô hình ba lớp phòng vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, (16), tr. 21 - 27.

20. Nguyễn Hồ Ngọc, 2011. Giải pháp trị tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Luận án thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

21. Nguyễn Thị Qui, 2008. Giáo trình Dịch vụ ngân hàng hiện đại. Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

22. Hoàng Văn Quỳnh, Nguyễn Thị Hoài Lê, 2015. Giáo trình thị trường tài chính. Nhà xuất bản tài chính.

23. Trần Thị Việt Thạch, 2016. Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel 2 tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.

24. Phạm Anh Thủy, 2013. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

25. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh, 2013. Giáo trình tài chính doanh nghiệp.

Nhà xuất bản Tài Chính.

26. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

27. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014. Thông tư số 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòngđể xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

28. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, 2016. Cẩm nang sản phẩm dịch vụ.

29. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2017. Quy chế cho vay số 226/QĐ-HĐTV-TD.

30. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2017.Quyếtđịnh số 838/QĐ-NHNo-KHL về quy trình cho vay đối với khách hàng pháp nhân.

31. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2017. Quyếtđịnh số 839/QĐ-NHNo-HSX về quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân.

32. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2014. Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX về giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

33. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Quyếtđịnh số 1197/QĐ-NHNo-XLRR về việc ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

34. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Báo cáo thường niên 2016.

35. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Báo cáo thường niên 2017.

36. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Báo cáo thường niên 2018.

37. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Trì, 2016. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2016, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp kinh doanh năm 2017.

38. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Trì, 2017. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2017, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp kinh doanh năm 2018.

39. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thanh Trì, 2018. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2018, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp kinh doanh năm 2019.

40. Quốc hội, 2010. Luật số 46/2010/QH12: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

41. Quốc hội, 2010. Luật số 47/2010/QH12: Luật các tổ chức tín dụng. 42. Quốc hội, 2017. Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng.

WEBSITE 43. https://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-phan-loai-ngan-hang-thuong-mai; 44. http://www.agribank.com.vn; 45. https://agribank.ngan-hang.com/chi-nhanh/ha-noi/chi-nhanh-huyen- thuong-tin; 46. http://vbpl.vn/nganhangnhanuoc; 47. https://luanvanaz.com/cac-nghien-cuu-ngoai-nuoc-ve-phat-trien-dich- vu-phi-tin-dung.html 48. https://vietnamfinance.vn/loi-nhuan-tu-dich-vu-ngan-hang-nhung-xao- tron-dang-chu-y.htm 49. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/kiem-boi-tien-tu-hoat- dong-dich-vu.html

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

CÁN BỘ, NHÂN VIÊN AGRIBANK- CHI NHÁNH THANH TRÌ

Tôi đang tiến hành nghiên cứu về “ Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thanh Trì”. Nhằm mục đích khảo sát và thu thập số liệu phục vụ cho đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Kết quả khảo sát sẽ giúp cho việc đánh giá khách quan về mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ phi tín dụng và mức độ đầu tư cho dịch vụ phi tín dụng hiện nay của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thanh Trì, từ đó đề ra các giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thanh Trì. Câu trả lời của Anh/ Chị là hết sức quan trọng để Tôi thu thập dữ liệu tin cậy và chính xác cao. Những thông tin mà Anh/ Chị cung cấp chỉ để sử dụng vào mục đích điều tra, nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của Anh/ Chị!

(Dịch vụ phi tín dụng là bao gồm tất cả các dịch vụ có thu phí của ngân hàng, loại trừ dịch vụ cho vay và nhận tiền gửi).

PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN

Đánh dấu (X) vào ô vuông đặt trước thông tin phù hợp nhất với Anh/Chị. 1. Họ và tên người trả lời: ………... 2. Giới tính:  Nam  Nữ

3. Chức vụ: ………... 4. Tuổi người trả lời:

Dưới 35 tuổi  35-45 tuổi  trên 45 tuổi 

5. Trình độ học vấn:

Cao đẳng – Trung cấp  Đại học  Thạc sỹ  Tiến sỹ 

6. Số điện thoại: ………... 7. Địa chỉ thư điện tử (e-mail): ………... 8. Đặc điểm về thu nhập cá nhân.

PHẦN KHẢO SÁT Ý KIẾN

Phần dưới đây xin mời Anh/Chị lựa chọn các phương án từ 1 đến 5 tương ứng với đánh giá của Anh/Chị về các nhận định được đưa ra dưới đây. Trong đó mức độ đánh giá như sau:(1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý

Phần A: Câu hỏi điêu tra mức độ đồng ý của cán bộ, nhân viên vê các nhân tố

Nhân tố Câu hỏi khảo sát Mức điểm đánh giá

1 2 3 4 5

1. Nguồn lực ngân hàng

NH có nguồn tài chính dồi dào, ổn định

Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt

Hệ thống quản lý được thực hiện trên nền tảng công nghệ hiện đại

Cơ sở vật chất phục vụ triển khai dịch vụ là hiện đại, đầy đủ 2. Mạng lưới kênh phân phối Hệ thống phòng giao dịch rộng khắp và có năng lực phục vụ cao

Số lượng và chất lượng cây ATM, POS đáp ứng được yêu cầu khách hàng

Máy ATM, POS được phân bố hợp lý, tiện dụng

Hệ thống thanh toán qua mạng internet và điện thoại mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng

3. Chất lương dịch vụ

Các DVPTD thể hiện được sự quan tâm và thấu hiểu các nhu cầu của khách hàng

Các DVPTD có tính an toàn cao

Các DVPTD mang lại cho khách hàng sự thoải mái và tiện ích Các DVPTD được triển khai ít sai sót

4. Chính sách khách hàng

NH cung cấp các CSKH đa dạng

Các CSKH mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng

Các CSKH có sự phù hợp cao với mong muốn khách hàng Các CSKH có sự cạnh tranh cao so với các NH khác 5. Hoạt

động Quảng cáo tiếp thị

Hoạt động QC tiếp thị của NH được thực hiện thường xuyên Các hình thức QC đa dạng phong phú

Nội dung QC cung cấp đầy đủ thông tin về DV tới khách hàng Các chương trình khuyến mại được thông tin kịp thời qua hoạt động tiếp thị

6. Uy tín và thương hiệu

Các NH thể hiện được uy tín cao về sự an toàn và bảo mật trong quá trình thực hiện dịch vụ

NH tuân thủ quy định về công khai, minh bạch thông tin trong hoạt động

NH thực hiện các chiến lược phát triển và xây dựng thương hiệu một cách hiệu quả

Thương hiệu của NH có khả năng được nhận biết cao bởi khách hàng

7. Năng lực quản trị điều hành

NH có năng lực quản trị rủi ro tốt

NH tuân thủ các quy định về QTRR theo tiêu chuẩn quốc tế NH có cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tốt

NH có hệ thống quản lý thông tin khách hàng tốt 8.Mục tiêu, chiến lược phát triển

NH xây dựng CLPT DVPTD một cách chi tiết đầy đủ Các CLPT phù hợp với đặc điểm và điều kiện của NH

Các CLPT phù hợp với xu thế phát triển DV NH trên thế giới Mục tiêu phát triển được cụ thể hóa, nhiệm vụ của từng phòng ban được quy định cụ thể rõ ràng

9.Phát triển DVPTD

NH có đầy đủ điều kiện để phát triển DVPTD trong thời gian tới

DVPTD của NH đang có những bước phát triển bền vững DVPTD được NH tập trung các điều kiện để đảm bảo sự phát triển

Tin tưởng DVPTD của NH sẽ phát triển tốt hơn trong tương lai

Phần B: Ý kiến cá nhân của Anh/Chị trong việc phát triển DVPTD của NH

1. Theo Anh/ Chị, NH nên đầu tư bao nhiêu % cho hoạt động DVPTD trên tổng thu nhập của NH?

Dưới 10%  Từ 10% -20%  Từ 20% -30%  Từ 30-40%  Từ 40% -50%  Trên 50% 

2. Anh/Chị vui lòng cho biết một số ý kiến đóng góp cá nhân cho sự phát triển của DVPTD tại ngân hàng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.

……… ……… ………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh trì (Trang 141 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)