Kinh nghiệm quốc tế và một số địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 35)

7. Bố cục của luận văn

1.4. Kinh nghiệm quốc tế và một số địa phƣơng

1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế

1.4.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn Trung Quốc phỏt triển nhanh trong những năm cải cỏch và mở cửa. Trước hết, Trung Quốc đó thực hiện những cải cỏch kinh tế theo hướng tập trung khai thỏc thế mạnh của kinh tế nụng nghiệp và nụng dõn trờn cơ sở coi trọng vai trũ kinh tế hộ. Nhờ đú kinh tế đó cú sự thay đổi, tạo việc làm cho hơn 80 triệu lao động ở nụng thụn (thời kỳ 1980 - 1989) và thu nhập của nụng dõn tăng bỡnh quõn từ 2% đến 3% một năm.

Thành cụng nổi bật trong cải cỏch kinh tế Trung Quốc đú là từ năm 1978 đến năm 1992, Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch và mở cửa kinh tế, mở ra một thời kỳ mới cho cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, thực hiện phương chõm “ly nụng bất ly hương” và “ nhập xưởng bất nhập thành” để phỏt triển cụng nghiệp. Từ đõy, mụ hỡnh cụng nghiệp hương trấn ra đời và phỏt triển mạnh mẽ cả về số lượng và quy mụ thu hỳt lao động nụng nghiệp. Doanh nghiệp hương trấn (Township and Village Enterprises) là doanh nghiệp sở hữu tập thể ở cỏc thị trấn hay huyện, xó và thuộc quyền quản lý của chớnh quyền địa phương, cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp nhà nước, cú quyền huy

động vốn từ cộng đồng, từ cỏc khoản vay cỏ nhõn hoặc từ ngõn hàng nhà nước, tự chủ trong quản lý sản xuất. Doanh nghiệp hương trấn là hỡnh thức mới, cao hơn của cụng nghiệp hoỏ nụng thụn Trung Quốc. Bước đi này của Trung Quốc là thận trọng từ thấp đến cao, khụng cũn chạy theo phong trào, chủ nghĩa thành tớch như thời kỳ cụng xó nhõn dõn trước đú. Kết quả, về sản lượng của doanh nghiệp hương trấn giai đoạn 1978 -1995 tăng trưởng ở mức 24,7%/năm, chiếm 56% sản lượng cụng nghiệp, giải quyết việc làm cho 130 triệu lao động, gấp 2 lần doanh nghiệp nhà nước. Năm 1996 cả nước cú 23,36 triệu doanh nghiệp hương trấn, thu hỳt 130 triệu lao động nụng thụn chuyển sang làm cụng nghiệp và dịch vụ với tổng giỏ trị 213 tỷ USD, chiếm 30% GDP cả nước, giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp từ 70% xuống dưới 50%. Sự phỏt triển của cụng nghiệp hương trấn đó đem lại hiệu quả gúp phần quyết định thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội nụng thụn Trung Quốc, làm giảm chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn, cụng nhõn với nụng dõn. Đú là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ thuần nụng, sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoỏ, sử dụng được phần lớn lao động dư thừa của nụng nghiệp ngay trờn địa bàn nụng thụn, thỳc đẩy quỏ trỡnh hiện đại hoỏ nụng nghiệp truyền thống.

Bước đi ban đầu của quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn Trung Quốc là phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và chế biến nụng sản, bước cao hơn là phỏt triển ở 5 ngành lớn: cụng nghiệp chế biến nụng sản; cụng nghiệp dịch vụ; kiến trỳc; giao thụng vận tải và dịch vụ thương nghiệp với quy mụ tương đối lớn. Tuy nhiờn, thời kỳ đầu, một số doanh nghiệp hương trấn do kỹ thuật lạc hậu, chất lượng sản phẩm khụng đạt yờu cầu dẫn đến phỏ sản. Từ năm 1986, chớnh phủ Trung Quốc đó đề ra chương trỡnh “đốm lửa”. Thực chất đú là bước thứ hai của cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, với mục tiờu chủ yếu là chuyển giao cụng nghệ và khoa học, kỹ thuật tới những vựng nụng thụn rộng lớn, kết hợp khoa học kỹ thuật với kinh tế. Bốn nguyờn tắc của chương trỡnh

“đốm lửa‟ là : hướng vào thị trường; vốn hoạt động tự gúp cộng với vay ngõn hàng; đường lối cụng nghệ là quay vũng ngắn; huy động mọi lực lượng khoa học kỹ thuật tăng cường cho xớ nghiệp hương trấn để giải quyết vấn đề chất lượng sản phẩm. Nhờ cỏch làm đỳng đú, trong những năm 1995 -2000 khoa học cụng nghệ đó đúng gúp tới 40,7% tổng sản phẩm nụng nghiệp cả nước. hiện nay, để thỳc đẩy kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển, Trung Quốc chủ trương tập trung giải quyết „tam nụng”: nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn.

1.4.1.2. Kinh nghiệm của Đài Loan

Bước đi của cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn Đài Loan lại bắt đầu từ phỏt triển nụng nghiệp toàn diện. Từ năm 1953, thực hiện phương chõm “nụng nghiệp bồi dưỡng, hỗ trợ cho cụng nghiệp phỏt triển”, Chớnh phủ Đài Loan đành ưu tiờn hàng đầu cho nụng nghiệp cả về vốn đầu tư và cơ chế, chớnh sỏch. Khi nụng nghiệp đó phỏt triển, nhõn cụng dư thừa mới chuyển sang cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ cần nhõn lực, sau cựng mới phỏt triển cụng nghiệp nặng.

Để tạo điều kiện cho nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển, năm 1953 Chớnh phủ Đài Loan đó ban hành chớnh sỏch với 9 nội dung hỗ trợ tớch cực cho nụng nghiệp và nụng thụn: Bói bỏ việc dựng lỳa đổi phõn hoỏ học; huỷ bỏ cỏc khoản phụ thu thuế ruộng; giảm nhẹ lói suất tớn dụng nụng nghiệp; cải thiện giao thụng nụng thụn; hiện đại hoỏ cỏc cụng trỡnh cụng cộng, kết cấu hạ tầng nụng thụn; đẩy mạnh kỹ thuật tổng hợp nuụi trồng trong nụng nghiệp; khuyến khớch lập khu cụng nghiệp chuyờn ngành; tăng cường nghiờn cứu, thớ nghiệm phục vụ sản xuất; khuyến khớch lập nhà mỏy ở khu vực nụng thụn.

Những biện phỏp này đó gúp phần bự đắp thiệt thũi cho nụng dõn trong bước đầu cụng nghiệp húa, từ đú tăng sức mua của thị trường nụng thụn, thỳc đẩy cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển. Thập kỷ 60 -70 của thế kỷ XX với

những chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp hướng về xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển mạnh với nhiều lợi thế như khai thỏc nội lực vốn của nhõn dõn, thu hỳt lao động rẻ, tạo nhiều việc làm, ỏp dụng cụng nghệ đơn giản, phõn bổ về nụng thụn, uyển chuyển thay đổi mặt hàng theo yờu cầu thị trường. Chớnh phủ Đài Loan thành lập 17 khu cụng nghiệp nụng thụn để hỗ trợ phỏt triển ngành thủ cụng và cụng nghiệp nụng thụn. Cỏc doanh nghiệp với sự bảo trợ của Chớnh phủ, phối hợp với nụng hội ký kết hợp đồng với nụng dõn sản xuất nguyờn liệu cho nhà mỏy và tiờu thụ nụng sản cho nụng dõn. Đài Loan chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm tạo nờn giỏ trị gia tăng cao cho hàng hoỏ nụng sản, tăng sức cạnh tranh hàng hoỏ xuất khẩu, tạo mối liờn kết chặt chẽ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp, hỡnh thành mối quan hệ hợp đồng giữa nụng dõn sản xuất nguyờn liệu với nhà mỏy chế biến. Cú thể núi, Đài Loan đó ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh kinh tế liờn kết. Cỏc thành phần kinh tế đều kết nối chặt chẽ và chia sẻ lợi ớch với nhau: nụng hội - chớnh phủ; doanh nghiệp nước ngoài - doanh nghiệp vệ tinh trong nước - nụng dõn - nhà mỏy chế biến; sản xuất tiờu thụ nội địa - xuất khẩu; cụng nghiệp thành phố - kinh tế nụng thụn. Cú thể núi đõy là mụ hỡnh cụng nghiệp hoỏ từ nụng nghiệp thành cụng.

Mặt khỏc, Đài Loan đó lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển cụng nghiệp theo hướng phõn tỏn với quy mụ vừa và nhỏ ở đụ thị và nụng thụn để đẩy nhanh tốc độ sử dụng cỏc nguồn lực sẵn cú của lónh thổ, thụng qua huy động nguồn lực tại chỗ. Do đú, đó thỳc đẩy sự hỡnh thành cỏc liờn hợp nụng - cụng nghiệp, phỏt triển cụng nghiệp chế biến gắn với sản xuất nụng nghiệp. Do sự phỏt triển cụng nghiệp xen kẽ, nờn khụng cũn ranh giới rừ rệt giữa thành thị và nụng thụn, thu hỳt được lực lượng lao động dư thừa ở nụng thụn, làm cho nhiều hộ nụng dõn trở thành hộ kiờm ngành nghề. Cơ cấu kinh tế nụng thụn Đài Loan cú sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, với 91% số hộ nụng dõn

tham gia hoạt động cụng nghiệp, dịch vụ và thu nhập từ cỏc hoạt động này chiếm 70% tổng thu nhập của cỏc hộ nụng dõn. Cú thể hỡnh dung cỏc bước đi của cụng nghiệp hoỏ nụng thụn Đài Loan theo một quy trỡnh khộp kớn như sau: nụng nghiệp - cụng nghiệp - cụng nghiệp nụng thụn - nụng nghiệp. Quy trỡnh đú luụn gắn mục tiờu giải phúng lao động nụng nghiệp chuyển sang cụng nghiệp, tăng số lượng và chất lượng sản phẩm xó hội, tăng thu nhập cho nụng dõn, rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp, giữa thành thị và nụng thụn, khăc phục xu hướng di cư từ nụng thụn ra thành thị. Đú là bài học đỏng giỏ về sự lựa chọn bước đi của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn của Đài Loan, một vựng đất khụng mấy được thiờn nhiờn ưu đói.

1.4.2. Kinh nghiệm trong nước

1.4.2.1. Kinh nghiệm của Vĩnh Phỳc

Vĩnh Phỳc là tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, những năm qua, kinh tế của tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng cao, GDP tăng bỡnh quõn 15,3%/năm, trong đú nụng nghiệp tăng 6,3%, cao hơn so với bỡnh quõn chung cả nước. Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch tớch cực: cụng nghiệp, xõy dựng chiếm 52,2%, dịch vụ chiếm 26,6%, nụng nghiệp chiếm 21,2%. So sỏnh cỏc tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thỡ Vĩnh Phỳc xếp thứ 3 về giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và đứng thứ 4 về tổng vốn đầu tư toàn xó hội, tổng thu ngõn sỏch, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.

Tỉnh chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Nhờ đầu tư thõm canh cõy trồng, vật nuụi, ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ vào ngành trồng trọt, chăn nuụi nờn nụng nghiệp đó phỏt triển dần theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp chuyển dịch tớch cực. Năm 2005 tỷ trọng trồng trọt giảm xuống cũn 61,1%, chăn nuụi tăng từ 25,5% lờn 35,2%, dịch vụ nụng

nghiệp tăng từ 3,5% lờn 3,7%. Mặc dự diện tớch đất nụng nghiệp giảm do phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị hoỏ, nhưng năng suất, sản lượng lương thực cú hạt vẫn tăng, diện tớch cõy cụng nghiệp phỏt triển khỏ. Trờn địa bàn tỉnh đó hỡnh thành cỏc vựng sản xuất chuyờn canh, mụ hỡnh vựng trồng hoa ở huyện Mờ Linh, vựng nuụi trồng thuỷ sản huyện Lập Thạch, Vĩnh Tường, Bỡnh Xuyờn với diện tớch trờn 5.400ha, đó thu được kết quả cả về giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nụng dõn.

Nhằm khai thỏc lợi thế vị trớ địa lý về giao thụng tỉnh đó coi trọng ngay từ đầu cụng tỏc quy hoạch tổng thể kinh tế - xó hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản xuất, vựng kinh tế. Nột nổi bật của Vĩnh Phỳc là trờn cơ sở quy hoạch, tỉnh chủ trương phỏt triển thu hỳt đầu tư cỏc khu cụng nghiệp. Đến nay, trờn địa bàn tỉnh hỡnh thành 5 khu cụng nghiệp tập trung, 4 cụm cụng nghiệp nhỏ và vừa, 28 cụm thủ cụng nghiệp, làng nghề với diện tớch gần 1.400ha, thu hỳt hàng vạn lao động, đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị húa, tạo thờm tiền đề cho nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển.

1.4.2.2. Kinh nghiệm của Hà Tõy

Hà Tõy là một tỉnh thuộc vựng Đồng Bằng Sụng Hồng, nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Trong sự nghiệp đổi mới, Hà Tõy đó cú bước tiến đỏng kể, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn thời kỳ 2001 - 2005 là 9,67%, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 6,1 triệu đồng/năm. Để nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển, trước hết tỉnh coi trọng khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng và lợi thế so sỏnh của một tỉnh liền kề thủ đụ Hà Nội để phỏt triển toàn diện nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn liền với thị trường, cú cơ cấu tiến bộ: giảm tỷ trọng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp, tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, dịch vụ, cơ sở hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn được đầu tư xõy dựng, kinh tế nụng thụn phỏt triển, đời sống nhõn dõn khụng ngừng nõng lờn. Đặc biệt, tỉnh chủ trương phục hồi và phỏt triển làng nghề truyền thống, khai thỏc

thế mạnh của vựng đất trăm nghề. Toàn tỉnh cú gần 200 làng nghề, trờn 75 ngàn hộ gia đỡnh sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Để phỏt huy vai trũ và hiệu quả của làng nghề, tỉnh đó cú nhiều giải phỏp phỏt triển làng nghề truyền thống với những cơ chế, chớnh sỏch quy định cụ thể như quy định ưu đói phỏt triển làng nghề, đào tạo nguồn nhõn lực, mở rộng mặt bằng sản xuất, vay vốn nhằm khuyến khớch ngành nghề, làng nghề phỏt triển, xõy dựng tiờu chớ làng nghề. Do khuyến khớch đầu tư nờn làng nghề phỏt triển, giỏ trị sản xuất hàng năm tăng từ 23 - 25% gúp phần làm tăng tỷ trọng cụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tuy nhiờn, hoạt động ngành nghề, làng nghề truyền thống ở Hà Tõy cũn hạn chế và nhiều bất cập, nhất là cụng tỏc xõy dựng quy hoạch cụm cụng nghiệp, về trỡnh độ quản lý đội ngũ cỏn bộ, nõng cao tay nghề cho người lao động trong cỏc làng nghề. Mụi trường bị ụ nhiễm nặng, giải phúng mặt bằng để xõy dựng phỏt triển cụng nghiệp, giao thụng cú nơi diễn biến phức tạp.

1.4.3. Bài học kinh nghiệm

Thực tiễn phõn tớch trờn cho phộp, ở gúc độ nhất định, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm chung cho cả nước sau:

- Khụng thể cú bài bản chung cho sự phỏt triển của mọi nước và địa phương. Muốn tỡm đỳng hướng đi và giải phỏp hữu hiệu cho mỡnh, mỗi đất nước, mỗi địa phương phải xỏc định được con đường, mục tiờu phỏt triển và từ đú vạch ra được phương hướng, kế hoạch và giải phỏp phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mỡnh trong mỗi giai đoạn, khai thỏc tối ưu cỏc lợi thế so sỏnh về tài nguyờn con người, tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn, cụng nghệ, thị trường và vận dụng một cỏch sỏng tạo, phự hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia.

- Phải tập trung khai thỏc, tận dụng cỏc yếu tố lợi thế về đất đai, nguồn lao động dồi dào sẵn cú để phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, tạo khối lượng

nụng sản hàng hoỏ lớn, đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm cho xó hội, từ đú đảm bảo ổn định chớnh trị - xó hội. Trong điều kiện sản xuất nụng nghiệp của Việt Nam với đặc điểm diện tớch canh tỏc bỡnh quõn đầu người thấp, cần phải phỏt triển nụng nghiệp đa dạng, tổng hợp theo hướng tạo việc làm và phỏt triển chăn nuụi, ngành nghề nụng nghiệp, dịch vụ.

- Chỳ trọng kết hợp đầu tư cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn với khụi phục và phỏt triển làng nghề thủ cụng truyền thống nhằm giải quyết và tăng thờm việc làm, thu nhập cho cư dõn nụng thụn; Phải chỳ trọng phỏt triển nụng thụn, khuyến khớch mở mang ngành nghề thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống, phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phõn bố về nụng thụn để thu hỳt nhiều lao động, tạo việc làm ngay trong cỏc làng xó, giảm lao động ở nụng thụn di cư ra thành thị, rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

- Coi trọng đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng và phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, chương trỡnh phỏt triển giao thụng nụng thụn, cứng hoỏ kờnh mương, phỏt triển cơ sở hạ tầng giỏo dục, bệnh viện, đường điện, cấp thoỏt nước, hệ thống chợ, nhà văn hoỏ là những cụng trỡnh thiết yếu cần được đầu tư và hoàn thiện nhằm phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới văn minh, hiện đại.

- Chỳ trọng chuyển giao cụng nghệ về cỏc vựng nụng thụn, hỗ trợ sản xuất, tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn và doanh nghiệp nhỏ ở nụng thụn. Trung Quốc đó cho thấy rừ vai trũ chuyển giao cụng nghệ trong cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, cụ thể là thụng qua mụ hỡnh đốm lửa đưa khoa học kỹ thuật về giỳp đỡ cỏc xớ nghiệp hương trấn, xõy dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)