Điều kiện kinh tế – xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 47 - 50)

7. Bố cục của luận văn

2.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội tỉnh Phỳ Thọ

2.1.2. Điều kiện kinh tế – xó hội

Trong những năm qua kinh tế Phỳ Thọ tăng trưởng tương đối ổn định, GDP tăng bỡnh quõn 9,79%/năm, tổng giỏ trị sản phẩm năm 2007 đạt 6.257 tỷ đồng. Thu nhập bỡnh quõn đầu người liờn tục tăng trong những năm qua, đạt khoảng 7,411 triệu đồng/người/năm. Cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển dịch theo hướng tớch cực. Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định là điều kiện tốt để đầu tư cho phỏt triển ngành nghề nụng thụn.

Sản lượng lương thực cõy cú hạt năm 2007 đạt 43 vạn tấn, bỡnh quõn lương thực đầu người toàn tỉnh đạt khoảng 324,8kg/người/năm. Việc đảm bảo ổn định lương thực tại chỗ là điều kiện thuận lợi để chuyển hướng sản xuất nụng - lõm nghiệp của tỉnh theo sản xuất hàng hoỏ. Ngoài ra, một số cõy trồng cụng nghiệp khỏc như chố, sơn và cõy ăn quả cũng mang lại nguồn thu đỏng kể cho kinh tế hộ gia đỡnh và địa phương. Nhỡn chung, hiện nay nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là kinh tế nụng nghiệp. Trong đú, kinh tế hộ là phổ biến, kinh tế trang trại đang cú xu hướng phỏt triển tốt (chủ yếu là trang trại hộ gia đỡnh) và kinh tế tập thể về cơ bản đó chuyển đổi từ hợp tỏc xó kiểu cũ sang hợp tỏc xó kiểu mới.

Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng trưởng ổn định và đạt 180,5 triệu USD năm 2007, với vai trũ rất lớn của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

đú đa phần là người Kinh, chiếm 89,24%, cỏc dõn tộc khỏc chiếm 10,76%. Tổng số dõn toàn tỉnh là 1.326.813 người, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn dưới 1%/năm. Mật độ dõn số trung bỡnh toàn tỉnh là 376 người/km2, nhưng phõn bố khụng đều giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc huyện.

Số lượng lao động toàn tỉnh là 787.500 người (chiếm 59,35% tổng dõn số), lao động trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp là 480.000 người, chiếm 61% tổng số lao động. Về chất lượng lao động: Phỳ Thọ cú 12.469 người cú trỡnh độ đại học, 142 người đạt trỡnh độ thạc sĩ, 43 người cú trỡnh độ tiến sĩ. Ngoài ra, trờn địa bàn tỉnh cú trờn 10 viện, trung tõm nghiờn cứu của Trung ương và địa phương. Đõy là nguồn lực quan trọng của tỉnh để phỏt triển kinh tế - xó hội.

Dự bỏo năm 2010, toàn tỉnh sẽ cú khoảng 845.000 lao động và năm 2020 cú khoảng 976.000 lao động, trong đú lao động qua đào tạo đạt khoảng 60 - 65%. Qua đõy cho thấy, nguồn nhõn lực hiện tại của tỉnh khỏ dồi dào, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nụng- lõm nghiệp, tuy nhiờn cũng cần phải cú chiến lược đào tạo chuyờn sõu đội ngũ cỏn bộ phỏt triển ngành nghề nụng thụn của tỉnh để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trong những năm tới.

* Cơ sở hạ tầng phỏt triển nhanh trong những năm đổi mới. Tỉnh đó hoàn thành điện khớ hoỏ nụng thụn sớm hơn so với một số tỉnh đồng bằng sụng Hồng (năm 2003). Hiện tại hệ thống đường dõy trung, hạ thế, trạm biến ỏp cỏc loại đang từng bước được cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới.

Mạng lưới giao thụng trờn địa bàn tỉnh đó được cải thiện một bước đỏng kể, với tổng chiều dài 11.483km đường bộ, 248km đường sụng, 90km đường sắt. Đó đảm bảo 100% số xó cú đường ụtụ vào đến trung tõm xó. Mạng lưới giao thụng của tỉnh phõn bố tương đối hợp lý, thuận tiện cho việc lưu thụng hàng hoỏ, vận chuyển hành khỏch nội, ngoại tỉnh.

nhanh, cơ bản cú độ phủ súng tốt, chất lượng cao, cụng nghệ hiện đại. Cụng tỏc quản lý nhà nước về lĩnh vực bưu chớnh, viễn thụng đó được triển khai từ cấp tỉnh đến cấp huyện và đạt được những kết quả tốt. Tuy nhiờn, đa số cỏc chỉ tiờu về bưu chớnh, viễn thụng của tỉnh Phỳ Thọ cũn thấp so với mặt bằng chung của cả nước; mật độ người sử dụng và chất lượng dịch vụ cũn chưa cao và chưa đồng đều; hoạt động của cỏc bưu điện văn hoỏ cũn hạn chế.

* Toàn tỉnh hiện cú ba tờ bỏo được cấp phộp hoạt động: bỏo Phỳ Thọ, Đài phỏt thanh- truyền hỡnh Phỳ Thọ và Tạp chớ văn nghệ Đất Tổ, ngoài ra cũn cú một số bản tin, tạp san chuyờn ngành của cỏc đơn vị, tổ chức đoàn thể, xó hội. Cỏc nguồn bỏo viết và bỏo hỡnh này đúng vai trũ quan trọng trong việc cập nhật cỏc vấn đề phỏt triển của tỉnh nhà.

* Là tỉnh giàu truyền thống văn hiến và cỏch mạng, được coi là mảnh đất phỏt tớch của dõn tộc Việt Nam. Nhắc đến Phỳ Thọ là người ta nghĩ ngay đến Đền Hựng nhưng Phỳ Thọ khụng chỉ hấp dẫn du khỏch bởi khu di tớch lịch sử quý bỏu mang tầm cỡ quốc gia này mà cũn bởi non nước hữu tỡnh, người và vật đều mến khỏch.

Phỳ Thọ nằm ở vị trớ trung tõm miền Bắc Việt Nam, là cửa ngừ nối liền giữa cỏc tỉnh miền nỳi Tõy Bắc với thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Phỳ Thọ cú địa hỡnh đa dạng: miền nỳi, trung du, đồng bằng nờn cú thể phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch cú sức hấp dẫn du khỏch như tham quan, vui chơi giải trớ, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch sinh thỏi. Cỏc lễ hội diễn ra trờn quờ hương Phỳ Thọ cũng rất đa dạng, mang nột văn hoỏ đặc sắc của những bản làng, cú thể thấy ở Phỳ Thọ đõu đõu cũng cú những ngày lễ hội. Khụng những thế Phỳ Thọ cũn cú kho tàng thơ, ca, hũ, vố rất đặc sắc, những làn điệu hỏt Xoan, hỏt Ghẹo, hỏt Đối, hỏt Vớ mang õm hưởng của miền quờ Trung du rừ nột, từ lõu đó nổi tiếng làm say đắm lũng người.

Phỳ Thọ cũng cú nhiều khú khăn: Điểm xuất phỏt kinh tế của tỉnh thấp, kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất nụng nghiệp, sản xuất nụng nghiệp cũn mang nặng yếu tố truyền thống, tự cung, tự cấp, manh mỳn, phõn tỏn, lạc hậu, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn chuyển dịch chậm. Cơ sở cụng nghiệp nụng thụn chưa nhiều, nhất là cụng nghiệp chế biến. Diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn đầu người thấp và cú xu hướng ngày một giảm; kết cấu hạ tầng chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất và đời sống; dịch vụ kộm phỏt triển, trỡnh độ và khả năng cạnh tranh hàng hoỏ cũn hạn chế. Trỡnh độ năng lực quản lý, điều hành của đội ngũ cỏn bộ trong cơ chế thị trường cũn nhiều bất cập.

Những khú khăn và yếu kộm trờn tỏc động khụng nhỏ, làm hạn chế đến quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn tỉnh Phỳ Thọ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)