Hợp chất R R1 A549 HepG2 (µM) HCT – 116(µM) Top cleavageb 1 0,064 2,24 66,3 ++++ 2 0,19 2,21 88,1 ++++ 100a F N N 0,021 0,019 0,0932 +++++ 100b F NCH2CH2OH 0,068 0,54 0,162 ++ 100c F -NHCH2CH2OH 0,031 0,49 0,207 +++ 100d F - N(CH2CH3)2 3,52 2,77 0,741 ++ 100e F N N 0,035 0,91 0,159 +++ 100f F - N(CH(CH3)2)2 18,5 14,8 2,68 ++ 100g Cl N O 3,03 >100 >100 +++ 100h Cl N N 4,03 7,18 1,18 +++ 100i Cl - N(CH2CH3)2 3,28 9,42 1,79 ++++ 100j Cl - NHCH2CH2CH3 1,18 1,38 1,13 ++ 101 Cl N N 0,00482 2,21 1,23 +++++ 102a OCH3 N N 0,014 0,024 0,043 ++++ 102b OCH3 N 0,61 6,83 12,3 0/+ 102c OCH3 - NHCH2CH2CH3 0,00427 0,29 0,27 ++
19 102d OCH3 N O 0,023 0,16 0,168 ++++ 102e OCH3 N N 0,0042 0,27 0,84 +++ 102f F Cl 22,4 >100 >100 +++ 102g Cl Cl 0,749 25,2 54 +++ 102i F N O >100 >100 >100 +++
a -Giá trị IC50 là giá trị đánh giá khả năng ức chế mạnh hay yếu của mẫu khảo sát. IC50 là nồng độ của mẫu mà tại đó nó có thể ức chế 50% gốc tự do, tế bào hoặc enzyme. Mẫu có hoạt tính càng cao thì giá trị IC50 càng thấp. b - Khảnăng ức chế Top I so với Camptothecin được thể hiện :0/+ không phát hiện được hoạt tính, ++ hoạt động yếu, +++hoạt động tương tự camptothecin, ++++ và +++++ hoạt động mạnh hơn rất nhiều so với camptothecin.
Mark Cushman và cộng sự đã nghiên cứu tổng hợp các dẫn chất indenoisoquinolin có chứa mạch nhánh là các ancol, diol và aminoancol (sơ đồ 11, 12 và 13) và nghiên cứu hoạt tính gây độc trên các dòng tế bào ung thƣ và hoạt tính ức chế Top I. Trong số các hợp chất tổng hợp đƣợc, hợp chất 108 có hoạt tính cao hơn so các thuốc camptothecin, các thuốc
Pototecan, Irinotecan và ba dẫn chất của indenoisoquinolin đang đƣợc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn II. [12]
O O O NR O O a 74 + NH2R 103a-103d OH a, R= OH b, R= OH c, R= OH d, R= NH2
Sơ đồ 11. Tổng hợp các dẫn chất indenoisoquinolin có chứa mạch nhánh là các ancol, aminoancol
Sơ đồ 11: Tác nhân và điều kiện phản ứng: (a) CHCl3, đun hồi lƣu. O O O a 104, R1, R2 = OCH3 105, R1 = H, R2 = NO2 R1 R2 N O O 107, R1, R2 = OCH3 108, R1 = H, R2 = NO2 R1 R2 H2N OH OH 106 + OH OH
Sơ đồ 12. Tổng hợp các dẫn chất indenoisoquinolin có chứa mạch nhánh diol [12].
Sơ đồ 12: Tác nhân và điều kiện phản ứng: (a) CHCl3, đun hồi lƣu.
O OH OH OH OH a OH OH OH OH H N HO b OH OH OH OH H2N 111a + O O O 74 N O O OH OH OH OH 112a 109 110
Sơ đồ 13. Tổng hợp các dẫn chất indenoisoquinolin có chứa mạch nhánh diol [12].
21
Sơ đồ 13: Tác nhân và điều kiện phản ứng: (a) (i) H2NOH.HCl, NaOMe, EtOH, rt; (ii) 70 0C; (b) Pt(IV)O2, H2 ( 40 psi ), AcOH, rt; (c) MeOH hoặc CHCl3 ( MeOH là một ví dụ thể hiện ), đun hồi lƣu.
Mark Cushman và cộng sự đã nghiên cứu tổng hợp các dẫn chất với mạch nhánh chứa các amin vòng no, các amin vòng thơm và ancol (sơ đồ 14). [16] O Br O O R H2N 113 a Br N O O R 114, R = H2C N 115, R =H2C N O 120, R = 121, R = H2C N O, 51% N N CH2 116, R = CH2N(CH3)2 117, R = CH2OH 118, R = CH2NHCH3 119, R = CO2CH3 122, R = CH2N(CH3)2 , 58% 123, R = CH2OH , 97% 124, R = CH2NHCH3 , 100% 125, R = CO2CH3 , 97% 126, R = CO2Li , 62% b
Sơ đồ 14. Tổng hợp các dẫn chất với mạch nhánh chứa các amin vòng no, các amin vòng thơm và ancol [16].
Sơ đồ 14 :Tác nhân và điều kiện phản ứng: (a) CHCl3, THF; (b) LiOH, THF, H2O.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Hiện nay, trong nƣớc chƣa có công trình nào công bố về tổng hợp các hợp chất khung indenoisoquinolin.Nhóm nghiên cứu của chúng tôi bƣớc đầu đã thành công tổng hợp một số dẫn chất mới của indenoisoquinolin 127a – 127d [1], [2] và sẽ tiến hành đánh giá hoạt tính để tìm kiếm các chất có hoạt
N O O R 127a : R= 4-metoxibenzyl (81%) 127b : R=3-metoxibenzyl (90%) 127 127c : R=benzyl (90%) 127d : R=allyl (93,57%)
Hình 4. Một số dẫn chất indenoisoquinolin mới được tổng hợp ở Việt Nam.
1.3. Hoạt tính sinh học của một số dẫn xuất indenoisoquinolin
Các indenoisoquinolin đã đƣợc kiểm tra hoạt tính kháng sinh chống lại các dòng tế bào ung thƣ ở ngƣời tại Viện Ung thƣ Quốc gia, trong đó hoạt động của mỗi hợp chất đƣợc đánh giá với khoảng 55 dòng tế bào ung thƣ khác nhau. Ngƣời ta sử dụng giá trị gây độc tế bào GI50 là nồng độ tƣơng ứng với sự ức chế tăng trƣởng lên đến 50%. MGM (Mean Graph Midpoint) là các giá trị đồ thị trung bình dựa trên tính toán của giá trị GI50
trung bình cho tất cả các dòng tế bào thử nghiệm (khoảng 55 dòng) trong đó giá trị GI50 cho phép nằm trong phạm vi (10-8M - 10-4M).
Một hợp chất đƣợc xem là “hoạt động” nếu nó có giá trị MGM ≤1µM và có khả năng ức chế Top I ngang bằng hoặc hơn hoạt tính của Camptothecin. Khả năng ức chế Top I so với Camptothecin đƣợc thể hiện: 0/+ không phát hiện đƣợc hoạt tính, ++ hoạt động yếu, +++ hoạt động tƣơng tự camptothecin, ++++ và +++++ hoạt động mạnh hơn rất nhiều so với camptothecin. [8]
23
1.3.1. Các dẫn xuất indenoisoquinoline có nhóm thế dimethylaminopropyl
N O N CH3 CH3 O N O N CH3 CH3 O O2N OCH3 128 129 N O N CH3 CH3 O 130 OCH3 H
Hình 5. Các dẫn xuất indenoisoquinoline có nhóm thếdimethylaminopropyl
Hợp chất (6-(3-(dimethylamino)propyl)-9-methoxy-3-nitro-6H-
indeno[1,2-c] isoquinoline-5,11-dione) (129): Khi đính nhóm thế methoxy ở vị trí số 9 và nhóm thế nitro ở vị trí số 3 vào hợp chất 129 đã đƣợc chứng minh là có một sự cải thiện khá lớn so với hợp chất gốc(6-(3- dimethylamino)propyl)-9-methoxy-6H-indeno[1,2-c]isoquinoline-5,11-dione) (128) đó là độc tế bào mạnh gấp 93 lần (MGM 0,02µM) và cung cấp một chất ức chế Top I mạnh tƣơng đƣơng Camptothecin, thậm chí là mạnh hơn.Trong khi hợp chất (128) lại có hoạt tính khá thấp và không có khả năng ức chế Top I(bảng 2) [8].
Một số chỉ số nồng độ ức chế tăng trƣởng GI50 của một số loại tế bào ung thƣ đã đƣợc kiểm nghiệm và chứng minh.
Bảng 2. Hoạt tính gây độc (GI50 µM) của các dẫn chất từ 128 – 130.
Dòng tế bào Hợp chất thử Phổi Ruột Hệ thần kinh trung ương Khối u ác tính Buồng trứng Thận Tuyến tiền liệt Vú MGM (µM) Top1 cleavage 128 1,74 0,58 1,86 0,51 1,7 0,91 1,32 2,82 1,86 +++ 129 <0,010 <0,010 <0,010 <0,010 <0,010 0,028 <0,010 <0,010 0,02 ++++ 130 0,078 0,102 0,24 1,00 0,427 0,245 0,257 0,617 0,300 0
1.3.2. Các dẫn xuất indenoisoquinolin có vòng imdazolyl propyl N N O O N N N O O N 132 N 131 O2N H3CO N O O N N H H3CO 133
Hình 6. Các dẫn xuất indenoisoquinolin có vòng imdazolyl propyl.
Hợp chất gốc (6-(3-(1H-imidazol-1-yl)propyl)-6H- indeno[1,2-c] isoquinoline-5,11-dione) (131) có chứa nhóm thế imidazolyl propyl và hợp chất có khả năng gây độc tế bào khá thấp (MGM 1,86µM>1µM). Tuy nhiên hợp chất gốc này lại có khả năng ức chế Top I khá cao tƣơng đƣơng hoặc hơn Camptothecin.
Hợp chất (6-(3-(1H-imidazol-1-yl)propyl)-10-methoxy-3-nitro-6H- indeno[1,2-c] isoquinolin-5,11-dione ) (132) đính vào vị trí số 3 và vị trí số 10 của hợp chất gốc nhóm thế nitro và nhóm thế methoxy có khả năng gây độc tế bào gấp 97 lần so với hợp chất chuẩn với giá trị MGM 0,019µM và là chất gây ức chế Top I cực mạnh.
Một số nồng độ ức chế tăng trƣởng GI50 của một số loại tế bào ung thƣ đã đƣợc kiểm nghiệm và chứng minh đối các dẫn xuất có nhóm thế
25
Bảng 3. Hoạt tính gây độc (GI50 µM) của các dẫn chất từ 131 – 133
Dòng tế bào Hợp chất thử Phổi Ruột Hệ thần kinh trung ương Khối u ác tính Buồng trứng Thận Tuyến tiền liệt Vú MGM (µM) Top1 cleavage 131 2,69 1,41 2,34 0,79 1,66 1,66 1,41 2,75 1,86 ++++ 132 <0,010 <0,010 <0,010 <0,010 0,02 <0,010 <0,010 <0,010 0,019 ++++ 133 0,056 0,11 0,178 0,071 1,66 0,676 0,204 0,646 0,416 +++
1.4. Tổng quan về các phƣơng pháp nghiên cứu trong tổng hợp hữu cơ
1.4.1. Phương pháp sắc kí bản mỏng
Sắc kí bản mỏng đƣợc sử dụng để định tính chất đầu và sản phẩm. Thông thƣờng sản phẩm với giá trị Rf khác nhau màu sắc và sự phát quang khác nhau... Dùng sắc kí lớp mỏng để biết đƣợc phản ứng xảy ra, không xảy ra, kết thúc phản ứng.
Phƣơng pháp sắc kí lớp mỏng gồm pha tĩnh là 1 lớp mỏng các chất hấp phụ, thƣờng là silica gel 60F254, aluminum oxide đƣợc phủ trên một mặt phẳng chất trơ. Pha động bao gồm dung dịch cần phân tích đƣợc hòa tan trong dung môi thích hợp và đƣợc hút lên sắc kí bởi mao dẫn, tách dung dịch thí nghiệm dựa trên tính phân cực của các thành phần trong dung dịch.
Dùng mao quản chấm một vết nhỏ dung dịch nguyên liệu đầu, một vệt là sản phản phản ứng khoảng 1cm từ dƣới lên. Bản sắc kí sau đó đƣợc nhúng vào một hệ dung môi thích hợp n-hexan/EtOAc đƣợc đặt trong bình triển khai. Dung môi đƣợc chuyển lên bản sắc kí gặp phải mẫu thử và dung dịch chuyển mẫu thử lên bản sắc kí. Các chất với Rf khác nhau dịch chuyển với tốc độ khác nhau do chúng có sức hút khác nhau với pha tĩnh và độ tan khác nhau trong dung môi. Hợp chất có tính phân cực sẽ di chuyển lên cao
hơn trên bản sắc kí. Đối với những chất có UV ta kiểm tra UV có thể nhận đƣợc các vết khác nhau. Dựa vào các vết trên bản mỏng cùng với giá thị Rf tƣơng ứng ta có thể nhận biết đƣợc phản ứng đã xảy ra hay chƣa, nguyên liệu đầu còn hay hết.
Dựa vào tính chất đó chúng ta có thể tìm đƣợc dung môi hoặc hỗn hợp dung môi để các chất tách ra khỏi nhau (Rf khác nhau) tìm đƣợc hệ dung môi cần để tinh chế các chất.
Có thể sử dụng một hỗn hợp hai dung môi. Trong hai dung môi đó một dung môi có khả năng hòa tan tốt chất kết tinh còn dung môi kia thì ngƣợc lại hoặc ít tan. Hỗn hợp hai dung môi này phải hòa tan vào nhau tạo thành một dung dịch đồng nhất trong suốt.
Thông thƣờng một chất dễ hòa tan trong dung môi có cấu trúc hóa học gần gũi. Ví dụ các este dễ hòa tan trong cồn hoặc trong etylaxetat. Các hidrocacbon dễ tan trong benzen, ete, dầu, n-hexan. Thƣờng dung môi có nhiệt độ sôi từ 600
C - 800C là thích hợp.
1.4.2. Chiết
Chiết là quá trình tách và phân li các chất dựa vào quá trình chuyển một chất hòa tan trong một pha lỏng (thƣờng là nƣớc) một pha lỏng khác không hòa tan vào nó (thƣờng là dung môi hữu cơ không hòa tan với nƣớc). Nhƣ vậy ta có quá trình chiết lỏng.
Chiết là phƣơng pháp có ứng dụng rất có hiệu quả vào các mục đích tách, phân ly, làm giàu các chất đặc biệt khi cần tách một lƣợng nhỏ các tạp chất ra khỏi một lƣợng lớn các chất khác. Ƣu điểm của quá trình là thực hiện nhanh. Các thiết bị chiết đơn giản chỉ là phễu chiết thƣờng ngƣời ta không cần thiết bị gì thêm.Chọn đƣợc dung môi (dung môi chiết CH2Cl2) và điều kiện chiết thích hợp với chất thử ngƣời ta có thể tách đƣợc bất kì cấu tử nào
27
ra khỏi hỗn hợp bất kì. Trƣờng hợp chất chiết có màu ta có thể sử dụng phần chiết vào mục đích phân tích định lƣợng theo các phƣơng pháp đo quang.
1.4.3. Loại bỏ dung môi ở áp suất thấp
Dùng máy cất quay chân không. Sau khi loại bỏ dung môi để thu đƣợc chất khô hoàn toàn ta dùng máy hút chân không hút làm khô chất.
1.4.4. Sắc kí cột
Nguyên tắc sắc kí cột dựa trên ái lực hấp phụ khác nhau của các chất thử đối với chất hấp phụ để tách các chất riêng ra. Nhƣng trong sắc kí cột, chất làm nền cho pha cố định đƣợc nhồi trong ống hình trụ và vì thế mà gọi là sắc kí cột. Với cột hấp phụ ngƣời ta có thể triển khai một dung môi liên tục, hoặc một hệ thống các dung môi từ phân cực yếu đến phân cực mạnh.
Dụng cụ chủ yếu là cột để nhồi chất hấp phụ để làm thành cột kí. Cột có thể là những ống hình trụ dài 30 – 100cm, đƣờng kính từ 1 – 8cm tùy theo chiều dài cột tỉ lệ giữa đƣờng kính.
1.4.5. Phương pháp nhồi cột huyền phù
Cột đem dùng phải thật sạch, khi đối với chất hấp phụ là nhôm oxit, có thể dùng phƣơng pháp nhồi cột khô, nghĩa là lắp cột thẳng đứng, chắc chắn.
Đổ lƣợng Al2O3 qua phễu, theo một ống đổ vào đáy cột. Rót từ từ đều đặn để tạo nên một cột liên tục đều đặn, bằng phẳng không có chỗ rỗng, chỗ dày, chỗ mỏng sau khi rót hết chất nhồi vào cột ngƣời ta có thể dùng một đũa thủy tinh đầu gắn với một nút cao su và gõ nhẹ đều vào thành cột cho đến khi nhận đƣợc một chiều cao nhất định.
1.4.6. Phương pháp lựa chọn chất hấp phụ và dung môi chạy cột sắc kí
1.4.6.1. Chọn chất hấp phụ
Thông thƣờng ta sử dụng chất hấp phụ là silicagel, ngoài ra còn dùng Sephadex, sắc kí trao đổi ion.
1.4.6.2. Lựa chọn dung môi chạy cột sắc kí
Để lựa chọn dung môi hay hệ dung môi chạy cột sắc kí silicagel ta phải dựa vào sắc kí lớp mỏng với các bƣớc cơ bản sau:
Hoà tan hoàn toàn một lƣợng nhỏ mẫu chạy cột trong dung môi thích hợp.
Chuẩn bị 4÷6 tấm bản mỏng rồi chấm dung dịch mẫu trên lên mỗi tấm với lƣợng tƣơng đƣơng nhau.
Mỗi bản mỏng đƣợc chạy với loại dung môi có độ phân cực khác nhau. Tiếp theo hiện hình dƣới đèn UV hoặc thuốc thử. Với đơn dung môi sẽ dễ dàng thấy đƣợc dung môi nào thích hợp. Từ kết quả đó tìm đƣợc hệ dung môi (trong đó có một dung môi kém phân cực và một dung môi phân cực, (ví dụ n–hexan/EtOAc) phù hợp để chạy cột sắc kí.
Với mẫu chất đƣợc chiết từ cây cỏ (có chứa nhiều chất từ không phân cực đến phân cực), lựa chọn dung môi chạy cột ban đầu là dung môi đẩy vết kém phân cực nhất lên Rf khoảng 0,5 và dung môi chấm dứt sắc kí là dung môi đẩy vết phân cực nhất lên Rf khoảng 0,2 trên bản mỏng.
Sau khi chọn đƣợc hệ dung môi phù hợp ta thực hiện chạy cột sắc kí với hệ dung môi từ kém phân cực tăng dần đến phân cực.
Chú ý:
Phải sử dụng pha tĩnh của sắc kí lớp mỏng và sắc kí cột giống nhau. Dung môi ban đầu chạy cột là dung môi phù hợp đã chọn đƣợc ở trên nhƣng cần điều chỉnh cho độ phân cực kém hơn một ít. Vì chất hấp phụ, ví dụ nhƣ silicagel tráng trên bản mỏng có kích thƣớc nhỏ hơn, độ mịn và độ chặt chẽ lớn hơn so với silicagel khi thực hiện chạy cột sắc kí.
Đối với sắc kí cột Sephadex ta thƣờng dùng một dung môi là MeOH.
29
1.4.6.3. Tỉ lệ giữa lượng mẫu chất cần tách với kích thước cột
Các khảo sát thực nghiệm cho thấy muốn tách chất tốt thì khối lƣợng silicagel (chất hấp phụ) phải lớn hơn khoảng 25 – 50 lần khối lƣợng của mẫu chất cần tách. Với mẫu chất cần tách là những hỗn hợp chất khó tách riêng thì tỉ lệ này còn cao hơn (khoảng 100 – 200 lần).
1.4.6.4. Tỉ lệ giữa chiều cao lượng silicagel và đường kính trong của cột sắc kí
Các khảo sát thực nghiệm cũng cho thấy muốn tách chất tốt thì chiều cao của silicagel trong cột và đƣờng kính trong của cột cần đạt tỉ lệ khoảng 10:1.
Muốn biết lƣợng silicagel có phù hợp với cột hay không thì cho silicagel dạng khô (chƣa có dung môi) vào cột để quan sát.
1.4.6.5. Cách nạp silicagel vào cột
Để việc tách chất đƣợc tốt, silicagel phải đƣợc nạp vào cột một cách đồng nhất để hạn chế việc “nứt” cột, bất thƣờng. Silicagel đƣợc nạp vào cột theo hai cách.
1.4.6.5.1. Nạp silicagel ở dạng sệt
Cố định cột trên giá. Nếu đầu ra của cột không có lớp thuỷ tinh xốp thì ta cho một lớp bông mỏng vào đáy để ngăn không cho silicagel chảy xuống bình hứng. Cho hệ dung môi chạy cột ban đầu vào bình đựng (cốc, ca nhựa). Cân lƣợng silicagel cần thiết (đã tính toán xác định đƣợc ở trên) cho