Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2.1.3. Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho
Quan phân tích chỉ số về hàng tồn kho của Công ty qua các năm thuộc chƣơng II của bài nghiên cứu, ta thấy một điều rất khả quan vì so với các Công ty cùng ngành thì các chỉ số hàng tồn kho của Công ty cũng chỉ thấp hơn một chút.
thời gian lƣu kho của hàng hóa ngắn, hàng hóa bán chạy nên áp lực giảm giá do hàng tồn khó bán là rất ít.
Chính vì vậy, để đạt đƣợc mức tối ƣu trong hàng tồn kho Công ty nên sử dụng các biện pháp sau:
Một là, Công ty cần có chiến lựơc dự báo hàng tồn kho kỳ và trong năm. Muốn làm đƣợc điều này, Công ty cần có kế hoạch chính sách từng thời kỳ và từng thời điêm trong năm. Dự báo chính xác tình hình biến động kinh tế, sự tăng nên của nguyên vật liệu đê từ đó có chính sách dự trữ nguyên vật liệu cho phù hợp với sức sản xuất của Công ty. Chính vì đó, khi có chính sách dự trữ đúng nguyên vật liệu sẽ tạo ra một sự ổn định trong giá, tạo tiền đề quan trong trong sự cạnh tranh lớn với các đối thủ trong ngành bánh kẹo.
Hai là, Công ty cần đây mạnh chiến lƣợc Marketing khi phân tích trên thị trƣờng trên thị trƣờng để tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa và thƣơng hiệu Kinh Đô, lƣợng hàng tồn kho cũng nhƣ lƣợng hàng giảm giá hàng tồn kho chăc chắn sẽ giảm.
Ba là, song song với chiến lƣợc Marketing của mình, Công ty cũng cần đẩy mạnh phát triển các đại lý cấp 1, cấp 2… của mình để làm tăng thị phần trên thị trƣờng bánh kẹo. Điều đó đƣợc thể hiện qua việc mở rộng quy mô các kênh bán hàng của công ty trên thị trƣờng.
Tƣơng tự nhƣ quản lý ngân quỹ, Công ty cũng có thể sử dụng mô hình Baumul để quản lý hàng tồn kho với chu kì điều chỉnh ngắn để giảm sai số do yếu tố mùa vụ gây ra.
4.2.1.4. Cân đối giữa nhu cầu tài trợ và nguồn tài trợ
Nhƣ đã phân tích ở trên, hiện nay Công ty Cổ phần Kinh Đô đang sử dụng mô hình tài trợ số 02 hay còn gọi là mô hình tài trợ bảo thủ. Mô hình này đảm bảo sự an toàn trong khả năng thanh toán của Công ty nhƣng ngƣợc lại cũng gây khó khăn trong điều chỉnh lƣợng tài sản ngắn hạn do sự kém linh hoạt của các nguồn dài hạn. Chính vì lẽ đó đã tạo ra sự bất cân đối trong nhu cầu tài trợ và nguồn tài trợ và hậu quả là sự dƣ thừa tiền mặt.
Công ty nên chuyển sang mô hình tài trợ số một hay còn gọi là mô hình tài trợ phù hợp với tính chất tài sản, tức toàn bộ tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo bằng nguồn tài trợ dài hạn, tài sản ngắn hạn tạm thời đƣợc đảm bảo bằng nguồn tài trợ ngắn hạn.
Tuy nhiên vì mô hình tài trợ số một có rủi ro cao hơn so với mô hình tài trợ số 02 nên khi sử dụng mô hình này, Công ty cần chú ý quản lý chặt chẽ hơn các luồng tiền ra vào và có kế hoạch dự báo và sử dụng luồng tiền hợp lý tránh rơi vào tình thế bị động do không có đủ nguồn tài trợ cho các nhu cầu sử dụng tài sản.