Kết quả đánh giá về Hạ tầng kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cư dân sử dụng căn hộ tại khu chung cư Kim Văn - Kim Lũ Hà Nội (Trang 60)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Kết quả đo lƣờng sự đánh giá của cƣ dân sống tại chung cƣ KVKL về các

3.4.4. Kết quả đánh giá về Hạ tầng kỹ thuật

Bảng 3.15: Thống kê mô tả về Hạ tầng kỹ thuật

Biến Số lƣợng Giá trị thấp nhất (Min) Giá trị cao nhất (Max) Giá trung bình (Mean) Std.D) Hệ thống cung cấp điện, nƣớc ổn định 285 1 5 3.69 .730 Hệ thống thoát nƣớc của chung cƣ tốt, không bị ngập khi có mƣa lớn. 285 1 5 3.52 .981 Thang máy đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng và đảm bảo độ an toàn cho cƣ dân

285 1 4 2.28 .966

Các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy (trang thiết bị báo cháy, chữa cháy) đã đƣợc thực hiện đầy đủ

285 1 4 2.53 .980

Thang bộ, thang thoát hiểm

đƣợc bố trí hợp lý 285 2 5 3.32 .708

Hạ tầng kĩ thuật (X4) 285 1.20 4.60 2.6321 .75226

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Đối với nhân tố “Hạ tầng kĩ thuật”, ngƣời dân đã đƣa ra các đánh giá khác so với các nhân tố đƣợc đề cập ở trên. Đa số ngƣời dân đánh giá chất lƣợng của hạ tầng kĩ thuật là chƣa đảm bảo, chƣa làm họ hài lòng; giá trị trung bình của biến đại diện Hạ tầng kĩ thuật X4 (đƣợc tạo ra từ giá trị trung bình của 5 biến quan sát phía trên) chỉ đạt 2.63. Trong khi đó, đặc biệt lƣu ý đến những đánh giá của ngƣời dân về thang máy, về thiết bị phòng cháy chữa cháy thực sự không tốt. (Mean= 2.28 và 2.53).

3.4.5. Kết quả đánh giá về Chất lượng dịch vụ Bảng 3.16: Thống kê mô tả về Chất lƣợng dịch vụ Biến Số lƣợng Giá trị thấp nhất (Min) Giá trị cao nhất (Max) Giá trung bình (Mean) Std.D

An ninh trong khu vực đƣợc đảm

bảo 285 1 5 2.81 1.007

Dịch vụ công cộng (vệ sinh, bảo vệ, trông xe, thu gom rác) hợp lý với giá dịch vụ 285 1 5 2.69 1.208 Các sự cố (hƣ hỏng, an ninh, cúp điện, nƣớc,…) đƣợc xử lý nhanh chóng 285 1 5 3.08 .931

Các nhân viên của chủ đầu tƣ có

thái độ lịch sự, chuyên nghiệp 285 1 5 2.89 .899 Chủ đầu tƣ quan tâm xây dựng

không gian vui chơi cho trẻ em 285 1 5 2.05 1.172 Chủ đầu tƣ quan tâm chăm sóc

khuôn viên quanh khu chung cƣ. 285 1 4 2.09 1.015 Chất lƣợng dịch vụ (X5) 285 1.17 4.50 2.6 .7825

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Tƣơng tự với đánh giá về “Hạ tầng kĩ thuật”, các biến quan sát của nhân tố Chất lƣợng dịch vụ cũng không nhận đƣợc sự hài lòng từ ngƣời dân. Trong đó, đặc biệt phải kể đến các yếu tố về xây dựng không gian vui chơi cho trẻ em (mean=2.05) và đầu tƣ chăm sóc khuôn viên quanh khu chung cƣ (mean= 2.09). Chính những sự đánh giá thấp của ngƣời dân về hai biến này đã dẫn đến giá trị trung bình của biến đại diện tƣơng đối thấp (mean=2.6).

3.4.6. Kết quả đánh giá về Thương hiệu (tên)

Bảng 3.17: Thống kê mô tả về Thƣơng hiệu (tên)

Biến Số lƣợng Giá trị thấp nhất (Min) Giá trị cao nhất (Max) Giá trung bình (Mean) Std.D

Anh/chị hài lòng với tên khu

chung cƣ (Kim Văn Kim Lũ) 285 1 5 3.35 .857 Anh/chị hài lòng với tên chủ

đầu tƣ Mƣờng Thanh. 285 1 4 3.17 .699 Thƣơng hiệu (X6) 285 1.50 4.50 3.3140 .54754

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Kết quả phân tích điểm trung bình cho nhân tố thƣơng hiệu (tên) cho thấy ngƣời dân cơ bản đánh giá bình thƣờng về nhân tố này. Tên thƣơng hiệu chƣa thực sự là nhân tố gây đƣợc ấn tƣợng (cả mặt tích cực và tiêu cực) đến cƣ dân.

3.4.7. Kết quả đánh giá về Cộng đồng dân cư

Bảng 3.18: Thống kê mô tả về Cộng đồng dân cƣ

Biến Số lƣợng Giá trị thấp nhất (Min) Giá trị cao nhất (Max) Giá trung bình (Mean) Std.D

Các cƣ dân sống chan hòa, tình cảm và luôn giúp đỡ nhau

285 2 5 4.10 .781

Anh/chị cảm thấy phiền toái khi phải chia sẻ không gian chung với các hộ gia đình cùng một tầng.

285 1 5 3.13 1.012

Cộng đồng dân cƣ (X7) 285 2.50 5.00 3.6021 .51124

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Nhìn chung khi mean= 3.6 có thể thấy ngƣời dân tƣơng đối hài lòng với việc chia sẻ không gian sống với cộng đồng dân cƣ cùng sinh sống trong 1 tòa nhà.

3.4.8. Kết quả đánh giá về Sự hài lòng chung

Bảng 3.19: Thống kê mô tả về Sự hài lòng chung

Biến Số lƣợng Giá trị thấp nhất (Min) Giá trị cao nhất (Max) Giá trung bình (Mean) Std.D

Nhìn chung, anh chị hài lòng về mức

giá phải trả khi mua căn hộ 285 2 5 3.63 .718 Nhìn chung, anh chị nhận đƣợc căn

hộ với chất lƣợng nhƣ mong đợi 285 1 5 2.91 .802 Nhìn chung, anh chị nhận đƣợc chất

lƣợng dịch vụ nhƣ chủ đầu tƣ đã hứa 285 1 4 2.49 .914 Nhìn chung, anh chị hài lòng với

thƣơng hiệu (tên) của căn hộ 285 1 5 3.38 .785 Nhìn chung, anh chị hài lòng với vị

trí địa lý của căn hộ 285 1 5 3.85 .920 Nhìn chung, anh chị hài lòng về hạ

tầng kỹ thuật của khu chung cƣ 285 1 4 2.60 1.098 Nhìn chung, anh chị hài lòng về

cộng đồng dân cƣ 285 1 5 3.38 .785

Sự hài lòng chung (X8) 285 1.86 4.57 3.9012 .48721

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Mặc dù có vài yếu tố chƣa thực sự hài lòng về khu chung cƣ, tuy nhiên, cƣ dân sinh sống tại khu chung cƣ KVKL, về cơ bản là đánh giá rằng họ hài lòng với khu căn hộ mà mình đang sinh sống.

3.5. Phân tích hồi quy

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 69.5% chứng tỏ rằng các nhân tố độc lập bao gồm: Giá cả, Chất lƣợng căn hộ, Vị trí địa lý, Hạ tầng kỹ thuật, Chất lƣợng dịch vụ, Thƣơng hiệu, Cộng đồng dân cƣ giải thích (hay tác động tới) 69.5% sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc - Sự hài lòng của dân cƣ. Bên cạnh đó, 30.5% sự thay đổi của Sự hài lòng của dân cƣ chịu sự chi phối bởi các biến ngoài mô hình và ảnh hƣởng của sai số ngẫu nhiên.

Bảng 3.20: Mô tả mô hình Hồi quy

Mô hình hồi quy

R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn Durbin-Watson

0.838a 0.702 0.695 0.30515 1.705

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Bảng 3.21: Hệ số hồi quy và các chỉ số có ý nghĩa của mô hình Mô hình hồi quy Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuân hóa Thống kê Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số Beta Tolerance VIF

Hệ số tự do -0.395 0.198 -1.990 0.048 Giá cả (X1) 0.124 0.028 0.174 4.510 0.000 0.719 1.390 Chất lƣợng căn hộ (X2) 0.142 0.046 0.135 3.063 0.002 0.557 1.796 Vị trí địa lý (X3) 0.293 0.043 0.263 6.744 0.000 0.705 1.418 Hạ tầng kỹ thuật (X4) 0.206 0.032 0.265 6.329 0.000 0.543 1.843 Chất lƣợng dịch vụ (X5) 0.196 0.031 0.277 6.408 0.000 0.573 1.744 Thƣơng hiệu (X6) 0.006 0.034 0.006 0.169 0.043 0.613 1.630 Cộng đồng dân cƣ (X7) 0.113 0.045 0.112 2.523 0.012 0.952 1.050

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Thêm vào đó, hệ số Durbin-Watson bằng 1.705<2 chứng tỏ rằng mô hình hồi quy không xuất hiện hiện tƣợng (hay mắc khuyết tật) tự tƣơng quan bậc nhất.

Trong kết quả phân tích Anova đi kèm, nhận thấy giá trị Sig<0.05, điều này chỉ ra rằng, mẫu nghiên cứu đƣợc chọn có tính đại diện cho tổng thể. Điều này đồng nghĩa với các kết quả hồi quy thu đƣợc từ phân tích phiếu trả lời của 285 cƣ dân sống tại chung cƣ KVKL có thể suy rộng đúng với tổng thể nghiên cứu là tất cả cƣ dân sống tại khu chung cƣ này.

Trong Bảng hệ số đi kèm, có thể thấy tất cả các nhân tố độc lập (Giá cả (X1), Chất lƣợng căn hộ (X2), Vị trí địa lý (X3), Hạ tầng kỹ thuật (X4), Chất lƣợng dịch vụ (X5), Thƣơng hiệu (X6), Cộng đồng dân cƣ (X7)) đều có tác động thuận chiều đến nhân tố độc lập là Sự hài lòng của cƣ dân (ký hiệu HL). Tất cả các mức ý nghĩa

của các hệ số đều thỏa mãn nhỏ hơn 0.05, điều này là căn cứ khoa học cho rằng tất cả các hệ số đƣợc rút ra từ mô hình hồi quy đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.

Trong đó, dựa trên kết quả hệ số Beta chuẩn hóa thu đƣợc, nhân tố Chất lƣợng dịch vụ (X5) có ảnh hƣởng lớn nhất đến Sự hài lòng với Beta=0.277; hai nhân tố khác là Hạ tầng kỹ thuật (X4) và Vị trí địa lý (X3) có ảnh hƣởng tƣơng đối lớn đến Sự hài lòng với hệ số Beta tƣơng ứng là 0.265 và 0.263 (chỉ sau Chất lƣợng dịch vụ); Giá cả (X1), Chất lƣợng căn hộ (X2) và Cộng đồng dân cƣ (X7) cũng có ảnh hƣởng nhất định đến Sự hài lòng với hệ số Beta tƣơng ứng bằng 0.174, 0.135 và 0.112; nhân tố còn lại là Thƣơng hiệu có ảnh hƣởng ít nhất đến Sự thoả mãn với hệ số Beta tƣơng ứng là 0.006.

Trong đó, yếu tố khiến tác giả quan tâm nhất là ảnh hƣởng của nhân tố Cộng đồng dân cƣ đến sự hài lòng của ngƣời dân sống tại khu chung cƣ KVKL, kết quả phân tích hồi quy cho thấy: nhân tố Cộng đồng dân cƣ thực sự có ảnh hƣởng đến Sự hài lòng của cƣ dân (với hệ số beta là 0.112); trong đó, mức độ ảnh hƣởng của nhân tố này còn lớn hơn nhân tố Thƣơng hiệu (với hệ số beta chỉ bằng 0.006). Nhƣ vậy, những đóng góp của đề tài nghiên cứu, đặc biệt là việc khám phá ra thêm một nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của dân cƣ-Cộng đồng dân cƣ đã đƣợc khẳng định.

Thêm vào đó, tất cả các giá trị ở cột VIF đều nhỏ hơn 2 cho thấy mô hình hồi quy không mắc khuyết tật đa cộng tuyến.

Từ tất cả các phân tích và minh chứng trên, phép phân tích hồi quy đã giúp tác giả khẳng định bảy giả thuyết nghiên cứu ban đầu khi xây dựng mô hình:

- H1: Giá cả hợp lý có ảnh hƣởng tích cực đến sự hài lòng của cƣ dân.

- H2: Chất lƣợng căn hộ tốt có ảnh hƣởng tích cực đến sự hài lòng của cƣ dân.

- H3: Vị trí địa lý thuận lợi của khu chung cƣ có ảnh hƣởng tích cực đến sự hài lòng của cƣ dân.

- H4: Hạ tầng kĩ thuật ổn định có ảnh hƣởng tích cực đến sự hài lòng của cƣ dân KVKL.

- H5: Chất lƣợng dịch vụ tốt tại khu chung cƣ KVKL có ảnh hƣởng tích cực đến sự hài lòng của cƣ dân.

- H6: Thƣơng hiệu (tên) có tác động tích cực đến sự hài lòng của cƣ dân. - H7: Cộng đồng dân cƣ có ảnh hƣởng tích cực đến sự hài lòng của cƣ dân KVKL.

Trên cơ sở đó, đề tài xây dựng đƣợc mô hình hồi quy tuyến tính nhân tố Sự hài lòng (HL) theo bảy nhân tố độc lập Giá cả (X1), Chất lƣợng căn hộ (X2), Vị trí địa lý (X3), Hạ tầng kỹ thuật (X4), Chất lƣợng dịch vụ (X5), Thƣơng hiệu (X6), Cộng đồng dân cƣ (X7)) nhƣ sau:

HL = 0.174X1 + 0.135X2 + 0.263X3 + 0.265X4 + 0.277X5 + 0.006X6 + 0.112X7 3.6. Phân tích ANOVA

Để tăng cƣờng ý nghĩa cho kết quả nghiên cứu, nội dung phần 3.3 tác giả sẽ so sánh sự khác biệt giữa các biến giới tính, tuổi, trình độ học vấn, công việc, gia đình, tổng thu nhập của gia đình, mức giá mua căn hộ, diện tích căn hộ, tầng của căn hộ và tòa nhà mà cƣ dân đang sinh sống đối với mức độ hài lòng của cƣ dân đối với khu chung cƣ KVKL. Cụ thể phân tích đƣợc trình bày dƣới đây:

Đối với các biến định tính có hơn 2 giá trị (ví dụ biến tuổi, trình độ học vấn…) tác giả sẽ kiểm định bằng phân tích phƣơng sai ANOVA; đối với các biến định tính có 2 giá trị (giới tính), nghiên cứu sẽ trình bày bằng kiểm định Independent Sample T- test.

3.6.1. Kiểm định Independent Sample T-Test

Trƣớc tiên, nghiên cứu đánh giá sự khác biệt giữa biến định tính giới tính đến sự hài lòng chung của cƣ dân thông qua kiểm định Independent Sample T-test:

Bảng 3.22: Kiểm định T-Test sự hài lòng - giới tính

Levene's Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Sự hài lòng Equal variances assumed .548 .460 -.705 283 .481 -.04654 .06599 -.176 .08336 Equal variances not assumed -.721 281.911 .471 -.04654 .06452 -.173 .08046

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Nhìn vào bảng trên ta thấy ở cột “Levene's Test for Equality of Variances”, Sig=0.46>0.05 thì ta thấy phƣơng sai giữa hai giới tính không có sự khác biệt, chúng ta tiếp tục sử dụng giá trị Sig T-Test ở hàng Equal variances. Ta thấy Sig=0.481 >0.05. Chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên có giới tính khác nhau.

Tƣơng tự, kiểm định mức độ khác biệt giữa ngƣời ra quyết định chi tiêu chính trong gia đình và thành viên không có vai trò này.

Bảng 3.23: Kiểm định T-Test sự hài lòng- ngƣời quyết định chi tiêu

Levene's Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Differen ce Std. Error Differen ce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Sự hài lòng Equal variances assumed 3.100 .079 -.545 283 .586 -.04021 .07377 -.185 .1050 Equal variances not assumed -.586 157. 654 .559 -.04021 .06865 -.175 .0953

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Đọc kết quả tƣơng tự nhƣ bảng giới tính, ta cũng đƣa ra kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên có vai trò quyết định trong chi tiêu gia đình và những người còn lại.

3.6.2. Kiểm định ANOVA một chiều

Phần này trình bày kết quả phân tích ANOVA một chiều giữa sự hài lòng của khách hàng với các yếu tố: tuổi, trình độ học vấn, công việc (nghề nghiệp), tình trạng gia đình, tổng thu nhập hàng tháng, giá mua căn hộ, diện tích căn hộ, tầng của căn hộ và tòa nhà.

Nếu giá trị của Sig trong bảng Levene Statistic<0.05, ta tiếp tục đánh giá giá trị Sig trong kiểm định Post Hoc. (Kiểm định Post Hoc kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lƣợng giữa từng cặp thuộc tính của biến định tính. Nếu ít nhất có một cặp có sự khác biệt về giá trị trung bình (sig < 0.05) theo các thuộc tính của biến định tính thì kết luận có sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lƣợng theo các thuộc tính của biến định tính). Nếu có một giá trị Sig ở bảng Post Hoc <0.05 thì kết luận “Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên thuộc các nhóm tuổi (trình độ học vấn…) khác nhau” và

ngƣợc lại.

Nếu Sig trong bảng Levene Statistic >=0.05, ta quan tâm đến giá trị Sig trong bảng ANOVA. Nếu sig ở bảng ANOVA < 0.05, chúng ta kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên thuộc các nhóm tuổi (trình độ học vấn…) khác nhau.

Do nội dung của kết quả nghiên cứu tƣơng đối dài nên không thể trình bày cụ thể trong chƣơng này nên tác giả sẽ chỉ tóm tắt kết luận cuối cùng của nghiên cứu ANOVA ở bảng dƣới đây. Nội dung chi tiết đƣợc trình bày trong Phụ lục 7.

Bảng 3.24: Kết quả kiểm định ANOVA

Sig (Levene Statistic) Sig (ANOVA) Sig (Post Hoc) (đại diện) Kết luận Tuổi .013 .001

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên thuộc các nhóm tuổi khác nhau

Trình độ

học vấn .257 .569

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên có trình độ học vấn khác nhau Công việc chính hiện nay .002 .002

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên có công việc khác nhau

Tình trạng gia

đình

.018 .000

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên có tình trạng gia đình khác nhau

Tổng thu

nhập .001 .005

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên có tổng thu nhập gia đình hàng tháng khác nhau.

Sig (Levene Statistic) Sig (ANOVA) Sig (Post Hoc) (đại diện) Kết luận

căn hộ về mức độ hài lòng của những đáp viên mua căn hộ với mức giá khác nhau

Diện tích

căn hộ .282 .002

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên sinh sống trong các căn hộ có diện tích khác nhau

Tầng căn

hộ .000 .028

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên sống trong các căn hộ ở các tầng khác nhau

Tòa nhà .000 .004

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những đáp viên sống trong những tòa nhà khác nhau

CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÕNG CỦA CƢ DÂN SỬ DỤNG CĂN HỘ TẠI KHU CHUNG CƢ KVKL

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cư dân sử dụng căn hộ tại khu chung cư Kim Văn - Kim Lũ Hà Nội (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)