1.2.1. Cấp phộp và quản lý cỏc doanh nghiệp XKLĐ.
Cấp phộp hoạt động XKLĐ đƣợc hiểu là việc xem xột năng lực và điều kiện cần thiết theo quy định của Nhà nƣớc về hoạt động XKLĐ đối của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đề nghị đƣợc cấp phộp hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam sang làm việc tại nƣớc ngoài.
Quản lý cỏc doanh nghiệp XKLĐ đƣợc hiểu là quỏ trỡnh quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt, xử lý ... của cơ quan chức năng Nhà nƣớc đối với việc thực hiện hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam sang làm việc ở nƣớc ngoài của cỏc doanh nghiệp đƣợc cấp phộp hoạt động XKLĐ.
Đõy là một trong những nội dung cơ bản, cú ý nghĩa quan trọng để định hƣớng và thiết lập cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành và phỏt triển của hoạt động XKLĐ. Chủ trƣơng hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài đƣợc xỏc định và điều chỉnh phự hợp với tỡnh chung của lĩnh vực XKLĐ đất nƣớc và quốc tế trong mỗi giai đoạn khỏc nhau. Nhà nƣớc quản lý cỏc doanh nghiệp XKLĐ bằng chớnh sỏch, luật phỏp, chế tài để điều chỉnh hoạt động XKLĐ sang nƣớc ngoài.
1.2.2. Nghiờn cứu, khai thỏc thị trƣờng nƣớc ngoài.
Đõy là nội dung phản ỏnh năng lực hoạt động XKLĐ của doanh nghiệp XKLĐ cũng nhƣ của quốc gia trong việc tỡm kiếm, xỏc định nhu cầu nhập khẩu lao động nƣớc ngoài với lao động Việt Nam, từ đú tiến hành cỏc biện phỏp cú thể đẩy nhanh số lao động sang nƣớc ngoài. Trƣớc hết, Nhà nƣớc giữ vai trũ hết sức quan trọng bằng quan hệ ngoại giao hợp tỏc giữa Việt Nam và nƣớc ngoài để đàm phỏn đến ký kết cỏc hiệp định, thoả thuận, bản ghi nhớ hợp tỏc về cung ứng - tiếp nhận lao động...thiết lập mụi trƣờng phỏp lý quốc tế, mở đƣờng cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ tiến hành cỏc hoạt động tiếp cận thị trƣờng lao động nƣớc ngoài.
1.2.3. Khai thỏc, tuyển chọn lao động trong nƣớc.
Đõy là nội dung liờn quan đến đầu vào, nguồn cung lao động Việt Nam sang nƣớc ngoài. Thực hiện tốt nội dung này sẽ đảm bảo đƣợc nguồn cung lao động cả về số lƣợng và chất lƣợng, thụng qua đú nõng cao đƣợc khả năng cạnh tranh trong hoạt
động XKLĐ cũng nhƣ của quốc gia. Việc tuyển chọn lao động xuất khẩu do cỏc doanh nghiệp XKLĐ trực tiếp triển khai tiến hành trờn cơ sở cỏc hợp đồng cung ứng mà doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam đó ký kết với cỏc đối tỏc nƣớc ngoài (hợp đồng cung ứng phải đƣợc đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nƣớc về tớnh khả thi, xỏc thực) và phải tuõn theo cỏc quy định của luật phỏp của Nhà nƣớc về tuyển chọn lao động. Hoạt động này, thực hiện triển khai dƣới sự kiểm tra, giỏm sỏt thƣờng xuyờn của cỏc cơ quan chức năng về tuyển chọn lao động.
1.2.4. Đào tạo lao động.
Đào tạo đƣợc hiểu là cỏc hoạt động truyền tải thụng tin và dữ liệu từ ngƣời này (giảng viờn) cho ngƣời khỏc (học viờn). Kết quả là cú sự thay đổi kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của học viờn từ mức độ thấp đến cao.
Đào tạo lao động là việc trang bị cho ngƣời lao động nắm đƣợc những kiến thức cơ bản nhất về chủ trƣơng chớnh sỏch, phỏp luật của Việt Nam cũng nhƣ chớnh sỏch phỏp luật, ngụn ngữ giao tiếp thƣờng ngày của nƣớc ngoài, nƣớc mà ngƣời lao động sang sinh sống và làm việc; đồng thời giỏo dục định hƣớng cho ngƣời lao động về phong tục tập quỏn, văn hoỏ của nƣớc ngoài.
Khi ngƣời lao động sang nƣớc ngoài mà chƣa đƣợc đào tạo ngoại ngữ và giỏo dục định hƣớng thỡ rất dễ gặp phải trở ngại trong quỏ trỡnh sống và làm việc tại nƣớc ngoài.
1.2.5. Cỏc khoản chi phớ và cỏc khoản khấu trừ của ngƣời lao động sang nƣớc ngoài. - Chi phớ của ngƣời lao động khi xuất cảnh. - Chi phớ của ngƣời lao động khi xuất cảnh.
Chi phớ đuợc hiểu là cỏc hao phớ về nguồn lực để doanh nghiệp đạt đƣợc một hoặc những mục tiờu cụ thể, hay núi một cỏch khỏc đú là số tiền phải trả để thực hiện cỏc hoạt động kinh tế nhƣ sản xuất, giao dịch.
Chi phớ cơ hội là phần lợi nhuận mất đi khi chọn phƣơng ỏn này mà khụng chọn phƣơng ỏn khỏc.
Chi phớ của lao động đƣợc hiểu là khoản chi phớ (khoản tiền nhất định) mà họ phải bỏ ra để đƣợc sang nƣớc ngoài làm việc. Vỡ vậy, chi phớ của ngƣời lao động
tham gia XKLĐ cú thể coi đú chớnh là chi phớ cơ hội đối với ngƣời lao động chi ra để đƣợc sang làm việc tại nƣớc ngoài.
- Cỏc khoản khấu trừ của ngƣời lao động tại nƣớc ngoài.
Cỏc khoản khấu trừ của ngƣời lao động tại nƣớc ngoài đƣợc hiểu là những chi phớ mà ngƣời lao động bị khấu trừ trong suốt quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng theo quy định của nƣớc ngoài.
1.2.6. Đƣa ngƣời lao động sang nƣớc ngoài và tổ chức quản lý lao động.
Đƣa ngƣời lao động sang nƣớc ngoài và tổ chức quản lý lao động đƣợc hiểu là quỏ trỡnh tiến hành làm cỏc thủ tục cần thiết để đƣa ngƣời lao động sang nƣớc ngoài và quản lý ngƣời lao động đến khi họ về nƣớc thanh lý hợp đồng.
- Đƣa ngƣời lao động sang nƣớc ngoài đƣợc hiểu là việc hƣớng dẫn ngƣời lao động tiến hành cỏc cụng việc nhƣ khai, lập cỏc hồ sơ cần thiết theo quy định của phỏp luật Việt Nam cũng nhƣ phỏp luật nƣớc ngoài, phối hợp với đối tỏc, chủ sử dụng lao động để đƣa lao động sang nƣớc ngoài làm việc.
- Tổ chức quản lý lao động Việt Nam tại nƣớc ngoài đƣợc hiểu là việc nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế liờn quan đến lao động, việc làm, thu nhập, điều kiện sinh hoạt... của ngƣời lao động tại thị trƣờng lao động nƣớc ngoài để cú những biện phỏp thỳc đẩy hoặc kịp thời xử lý, ngăn chặn những sự việc biểu hiện khụng tốt nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động tại nƣớc ngoài, bao gồm cỏc vấn đề nhƣ:
+ Quản lý, nắm bắt thực tế về quy mụ, số lƣợng, cơ cấu lao động Việt Nam tại nƣớc ngoài cũng nhƣ lao động của cỏc nƣớc khỏc đang làm việc tại nƣớc ngoài, đặc biệt là quy mụ, số lƣợng và cơ cấu lao động Việt Nam đang làm việc tại nƣớc ngoài so với cỏc nƣớc khỏc đang cung cấp cho thị trƣờng nƣớc ngoài... để từ đú cú sự điều chỉnh tăng hoặc giảm nguồn cung lao động của Việt Nam phự hợp với nhu cầu thực tế của thị trƣờng lao động nƣớc ngoài.
+ Nắm bắt tỡnh hỡnh về việc làm, thu nhập điều kiện sức khoẻ của ngƣời lao động Việt Nam, đặc biệt là trƣờng hợp vi phạm hợp đồng, phỏ hợp đồng và bỏ trốn, cƣ trỳ bất hợp phỏp tại nƣớc ngoài để cú cỏc biện phỏp xử lý tỡnh huống thớch hợp nhằm duy trỡ thị trƣờng lao động, tạo việc làm ồn định cho ngƣời lao động.
+ Tham gia phối hợp giải quyết khi xảy ra phỏt sinh trong quan hệ lao động giữa ngƣời lao động với chủ sử dụng, đối tỏc tại nƣớc ngoài.
1.2.7. Thanh lý hợp đồng lao động.
Thanh lý hợp đồng lao động đƣợc hiểu là việc doanh nghiệp XKLĐ và ngƣời lao động tiến hành thanh lý để chấm dứt cỏc quyền và trỏch nhiệm của cỏc bờn theo cỏc nội dung hợp đồng trƣớc đõy đó ký kết.
- Thanh lý hợp đồng lao động đỳng thời hạn là việc doanh nghiệp XKLĐ thanh lý hợp động với ngƣời lao động khi ngƣời lao động hết hạn hợp đồng về nƣớc và đến doanh nghiệp XKLĐ để tiến hành thanh lý hợp đồng.
- Thanh lý hợp đồng lao động trƣớc hạn là việc doanh nghiệp XKLĐ thanh lý hợp động với ngƣời lao động mà ở đú thời hạn hợp đồng đó ký giữa doanh nghiệp XKLĐ với ngƣời lao động trƣớc khi xuất cảnh sang nƣớc ngoài vẫn cũn hiệu lực, nhƣng vỡ lý do nào đú mà ngƣời lao động phải về nƣớc trƣớc thời hạn hợp đồng và ngƣời lao động đến doanh nghiệp XKLĐ để tiến hành thanh lý hợp đồng.