Một là, làm thay đổi một cỏch căn bản và toàn diện về tƣ duy, nhận thức đối với hoạt động XKLĐ.
Hoạt động XKLĐ là lĩnh vực hoạt động KT - XH quan trọng của nền kinh tế. Trƣớc đõy, XKLĐ chỉ đƣợc hiểu là sự hợp tỏc giữa cỏc nƣớc về nhõn lực và chủ yếu mang tớnh học hỏi kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau.
Hai là, đó tạo lập và xõy dựng đƣợc mụi trƣờng phỏp lý thống nhất về hoạt động XKLĐ.
Chỳng ta đó từng bƣớc hoàn thiện một cỏch cú hệ thống văn bản phỏp luật về XKLĐ, đặc biệt là Luật ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng năm 2006 đó tạo hành lang phỏp lý để cỏc cơ quan, doanh nghiệp XKLĐ và ngƣời lao động thực hiện theo luật một cỏch minh bạch, cụng khai, dõn chủ theo quy định của phỏp luật, hỡnh thành một hệ tống cỏc doanh nghiệp XKLĐ. Hiện nay cú 167 doanh nghiệp đƣợc cấp phộp hoạt động XKLĐ, riờng số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đó thu hỳt và tạo việc làm ổn định cho hàng nghỡn cỏn bộ nhõn viờn.
Ba là, quy mụ, số lƣợng lao động của Việt Nam sang Đài Loan luụn đƣợc duy trỡ và tăng trong những năm gần đõy, cụ thể là:
Năm 2000, số lao động Việt Nam đƣa sang Đài Loan là 8.099 lao động và sau 10 năm, năm 2010 chỳng ta đó đƣa đƣợc 28.499 lao động; đồng thời, nếu so sỏnh với cỏc nƣớc nhƣ Indonesia, Philippin, Thỏi Lan là những nƣớc cung ứng nhiều lao động hàng năm sang Đài Loan, thỡ năm 2000, Việt Nam cú số lao động cung ứng cho thị trƣờng Đài Loan thấp nhất so với cỏc nƣớc núi trờn, nhƣng đến năm 2010, với kết quả số lƣợng lao động cung ứng cho thị trƣờng này thỡ Việt Nam đó vƣơn lờn xếp ở vị trớ thứ hai và chỉ sau mỗi Indonesia. Qua đú cú thể thấy rằng, đõy là một sự cố gắng và là thành cụng rất lớn của Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam đối với hoạt động XKLĐ sang thị trƣờng Đài Loan.
Bốn là,hoạt động XKLĐ gúp phần duy trỡ tạo việc làm mới cho lực lƣợng lao động tƣơng đối lớn của xó hội đang thiếu việc làm, đặc biệt là lực lƣợng lao động tại cỏc vựng nụng thụn, cụ thể chỉ tớnh riờng trong 04 năm trở lại đõy, từ 2007 đến 2010, số lao động Việt Nam đƣa sang Đài Loan khoảng 105.477 lao động (bỡnh quõn 26.361 lao động/năm). Nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ đẩy nhanh hơn quỏ
trỡnh CNH - HĐH nụng thụn, sẽ cú một lƣợng lớn lao động nụng nghiệp, thanh niờn nụng thụn nhàn rỗi, thiếu việc làm tham gia vào hoạt động kinh tế trong cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh, đơn vị kinh doanh cỏ thể, đi XKLĐ... Điều này đồng nghĩa với mang lại nhiều cơ hội thay đổi cụng việc và tăng thu nhập cho một bộ phận lớn lao động nụng nghiệp hiện nay. Hơn nữa, sự phỏt triển nhanh chúng về cụng nghệ và thiết bị sản xuất và cỏc hoạt động trao đổi chuyờn gia giữa cỏc nƣớc với Việt Nam sẽ làm cho trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật tăng lờn. Hợp tỏc quốc tế về lao động cú cơ hội phỏt triển, từ đú gúp phần nõng cao chất lƣợng nhõn lực, để cú thể làm chủ cỏc cụng nghệ và thiết bị tiờn tiến trờn thế giới.
Năm là, hoạt động XKLĐ sang Đài Loan gúp phần tạo và tớch luỹ thu nhập cho ngƣời lao động và gia đỡnh, với lực lƣợng lao động hàng năm làm việc tại Đài Loan, tƣơng ứng với mức thu nhập ổn định khoảng 550 USD đến 600 USD /ngƣời/thỏng. Hiện nay, với khoảng 80.030 lao động đang làm việc tại Đài Loan, thỡ thu nhập mỗi năm (tớnh theo mức 600 USD/ngƣời/thỏng) của số lao động này tớch luỹ đƣợc khoảng 576.216 nghỡn USD.
Sỏu là, tạo điều kiện và gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại, thỳc đẩy việc thiết lập cơ cấu lao động theo định hƣớng thị trƣờng, đú là những lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao. Trong khi những lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật phải đƣợc cắt giảm, tạo điều kiện cho nhõn lực lao động của nƣớc ta tham gia sõu rộng hơn vào phõn cụng và hợp tỏc lao động quốc tế, đặt nền múng cho việc tạo việc làm một cỏch ổn định và bền vững.
Bảy là, lực lƣợng lao động xuất khẩu sang Đài Loan làm trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp tiếp thu kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật hiện đại từ đú gúp phần trực tiếp nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực. Đặc điểm của lao động là mang tớnh sỏng tạo, ngƣời lao động với vốn kiến thức, trỡnh độ học vấn cơ bản, khi họ đƣợc làm việc trong mụi trƣờng cụng nghiệp hiện đại, kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến tại Đài Loan, thỡ trỡnh độ tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp ngày càng đƣợc nõng cao, hỡnh thành thúi quen mới năng động trong lao động.
Tỏm là, hoạt động XKLĐ sang Đài Loan cựng với XKLĐ của Việt Nam sẽ mở ra cơ hội gia tăng cỏc giỏ trị tài sản vụ hỡnh cho bản thõn ngƣời lao động và cỏc doanh nghiệp thụng qua cỏc hoạt động hợp tỏc, chuyển giao cụng nghệ với cỏc nƣớc cú nền cụng nghiệp tiờn tiến trờn thế giới. Đú là cỏc chuẩn mực, mụ hỡnh hệ thống tổ chức quản lý hiện đại đƣợc ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp...