Tuyển chọn lao động trong nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 45)

2.2. Phõn tớch thực trạng hoạt động XKLĐ sang Đài Loan từ 2000 đến

2.2.3. Tuyển chọn lao động trong nƣớc

Từ đầu năm 2002, Chớnh phủ giao Bộ LĐTB & XH chỉ đạo cỏc doanh nghiệp hoạt động XKLĐ phải thực hiện việc tuyển chọn lao động một cỏch trực tiếp tại địa phƣơng theo mụ hỡnh “Liờn thụng”. Mụ hỡnh này đƣợc tổ chức và quản lý ở 04 cấp chớnh quyền Nhà nƣớc theo chiều dọc từ trung ƣơng - tỉnh/thành phố- quận/huyện – xó/phƣờng gắn trỏch nhiệm giữa ngành LĐTB & XH, chớnh quyền địa phƣơng cỏc cấp và doanh nghiệp XKLĐ về cụng tỏc tuyển chọn lao động, ngoài ra cũn cú sự phối hợp của cụng an, y tế, ngõn hàng tạo nờn sự phối hợp nhịp nhàng thụng thoỏng, thủ tục nhanh gọn cho ngƣời lao động tham gia XKLĐ, từ đú hạn chế hiện tƣợng cỏ nhõn lợi dụng chớnh sỏch của Nhà nƣớc để “lừa gạt” thu tiền bất hợp phỏp của ngƣời lao động.

Thỏng 8/2009, Cục QLLĐNN - Bộ LĐTB & XH đó cú văn bản số 1160/QLLĐNN yờu cầu cỏc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đƣa lao động sang nƣớc ngoài làm việc khụng đƣợc phộp ký hợp đồng liờn kết với cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng XKLĐ về tƣ vấn, tuyển lao động đi nƣớc ngoài làm việc. Cỏc doanh nghiệp XKLĐ phải trực tiếp thực hiện việc tƣ vấn tuyển chọn lao động thụng qua cỏc ban ngành của địa phƣơng.

Thời gian qua, nhỡn chung cỏc doanh nghiệp đều thực hiện theo quy định, cụ thể là thụng qua cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội địa

phƣơng nhƣ đoàn thanh niờn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, trung tõm dạy nghề ....để phối hợp tuyển chọn lao động đạt chất lƣợng, khi ngƣời lao động đăng ký tham gia XKLĐ theo mụ hỡnh liờn thụng này thỡ ngƣời lao động thƣờng ớt bị cỏc cỏ nhõn, trung gian lợi dụng lừa đảo. Tuy nhiờn, thời gian tuyển đƣợc lao động tƣơng đối dài và thủ tục nhiều khi cũn rƣờm rà nờn đụi lỳc khụng đỏp ứng kịp thời đơn hàng của đối tỏc nƣớc ngoài núi chung và Đài Loan núi riờng.

2.2.4. Đào tạo lao động.

Luật ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, đƣợc Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 10 thụng qua ngày 29/11/2006 và cú hiệu lực kể từ ngày 01/07/2007. Luật đó dành 01 chƣơng (Chƣơng IV) quy định việc dạy nghề, ngoại ngữ và bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc khi sang nƣớc ngoài. Doanh nghiệp hoạt động XKLĐ phải cú trỏch nhiệm đào tạo ngoại ngữ và giỏo dục định hƣớng cho ngƣời lao động trƣớc khi sang nƣớc ngoài làm việc theo quy định.

Đào tạo ngoại ngữ: Ngƣời lao động phải đạt yờu cầu của nƣớc tiếp nhận lao động theo hợp đồng cung ứng lao động đó ký với đối tỏc nƣớc ngoài núi chung và Đài Loan núi riờng.

Giỏo dục định hƣớng: Trang bị cho ngƣời lao động hiểu biết và nắm đƣợc luật phỏp nhƣ luật lao động, quy định xuất nhập cảnh của Việt Nam cũng nhƣ luật phỏp nƣớc sở tại, nghĩa vụ chấp hành và tuõn thủ phỏp luật, phong tục tập quỏn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, quan hệ chủ thợ, kinh nghiệm giao tiếp, nội dung hợp đồng mà doanh nghiệp XKLĐ đó ký với phớa nƣớc ngoài, quyền và trỏch nhiệm của ngƣời lao động trong suốt quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, những quy định về an toàn, vệ sinh lao động trong khi làm việc..., ngoài ra trƣờng hợp cần thiết ngƣời lao động phải đƣợc bổ tỳc đào tạo nghề, nõng cao trỡnh độ tay nghề đỏp ứng theo yờu cầu của đối tỏc nƣớc ngoài. Chƣơng trỡnh đào tạo ngoại ngữ và giỏo dục định hƣớng cho ngƣời lao động do Cục QLLĐNN - Bộ LĐTB & XH trực tiếp soạn thảo, ban hành phự hợp với từng thị trƣờng, từng nƣớc tiếp nhận lao động để cỏc doanh nghiệp XKLĐ đào tạo ngƣời lao động.

Cụng tỏc đào tạo lao động trƣớc khi sang làm việc tại nƣớc ngoài núi chung và Đài Loan núi riờng trong thời gian qua vẫn chƣa đƣợc cỏc doanh nghiệp XKLĐ thực sự quan tõm về thời gian và chất lƣợng, đặc biệt là chất lƣợng lao động sau khi đào tạo. Nhiều doanh nghiệp XKLĐ khụng cú đủ cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc đào tạo theo quy định, tức phải đi thuờ địa điểm hoặc hợp tỏc với cỏc tổ chức khỏc để đào tạo, nhất là nhiều khi thời gian đào tạo lao động chƣa đủ nhƣng doanh nghiệp XKLĐ vẫn cho lao động xuất cảnh để đỏp ứng tiến độ yờu cầu của đối tỏc Đài Loan. 2.2.5. Cỏc khoản chi phớ và khấu trừ của ngƣời lao động sang Đài Loan.

- Cỏc chi phớ của ngƣời lao động khi xuất cảnh.

Ngƣời lao động khi xuất cảnh sang nƣớc ngoài núi chung và Đài Loan núi riờng phải nộp cỏc khoản phớ nhƣ tiền phớ mụi giới, tiền phớ dịch vụ, phớ đào tạo...theo quy định.

Phớ mụi giới là khoản tiền phớ mà ngƣời lao động phải nộp cho cụng ty mụi giới của Đài Loan (khoản phớ này thƣờng do cỏc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam thu hộ và chi hộ).

Phớ dịch vụ là khoản chi phớ mà ngƣời lao động phải trả cho doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam để thực hiện hợp đồng đƣa ngƣời lao động ra nƣớc ngoài làm việc.

Phớ mụi giới và phớ dịch vụ đƣợc quy định cụ thể tại Thụng tƣ Liờn tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/09/2007 của Bộ LĐTB & XH và Xó hội và Bộ Tài chớnh về quy định tiền mụi giới và tiền dịch vụ trong hoạt động đƣa lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài.

Phớ đào tạo là khoản tiền học phớ ngƣời lao động phải nộp cho doanh nghiệp XKLĐ đƣợc quy định tại văn bản số 878/QLLĐNN ngày 28/8/2002 của Cục QLLĐNN về việc hƣớng dẫn mức thu tiền học phớ, lệ phớ đào tạo giỏo dục định hƣớng cho ngƣời lao động đi làm việc tại nƣớc ngoài

Ngoài ra ngƣời lao động cũn phải tự chi trả cỏc chi phớ khỏc nhƣ khỏm sức khoẻ, làm hộ chiếu, lý lịch tƣ phỏp, hồ sơ....

Cỏc khoản phớ mà ngƣời lao động sang Đài Loan phải nộp thể hiện tại bảng 2.1.

Bảng 2.1.Tổng hợp cỏc khoản chi phớ của người lao động khi xuất cảnh.

TT Cỏc khoản chi phớ phải nộp ĐVT Tiền

1 Phớ dịch vụ (doanh nghiệp XKLĐ thu) USD 1.192

2 Phớ mụi giới (thu hộ - chi hộ) USD 1.500

3 Phớ đào tạo ngoại ngữ và giỏo dục định hƣớng

(doanh nghiệp XKLĐ thu) USD 100

4 Vộ mỏy bay lƣợt đi (thu hộ chi hộ) USD 300

5 Thủ tục xin visa (thu hộ - chi hộ) USD 66

6 Chi phớ khỏc nhƣ hộ chiếu, đi lại...(ngƣời lao

động trực tiếp chi trả) USD 342

Tổng cộng USD 3.500

Nguồn: Cục QLLĐNN - BLĐTB & XH (2011).

Phớ dịch vụ ngƣời lao động phải nộp cho doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam: Theo quy định hiện hành thỡ mỗi năm làm việc ngƣời lao động phải nộp 01 thỏng lƣơng cơ bản, với hợp đồng 02 năm ngƣời lao động phải nộp là 17.880 x 2 = 35.760 Đài tệ (NT$) (tƣơng đƣơng 1.192 USD); với hợp đồng 03 năm ngƣời lao động nộp là 1.788 USD. Khoản phớ dịch vụ trờn cú thể nộp trƣớc một lần trƣớc khi xuất cảnh hoặc khấu trừ hàng thỏng sau khi ngƣời lao động đến Đài Loan làm việc tuỳ theo thoả thuận giữa doanh nghiệp XKLĐ và ngƣời lao động hoặc theo hƣớng dẫn của Bộ LĐTB & XH khi cú cỏc quy định mới.

Phớ mụi giới phải nộp tối đa khụng quỏ 1.500 USD (nộp cho cụng ty mụi giới

Đài Loan) mức nộp tuỳ thuộc vào sự thoả thuận trong hợp đồng ký kết giữa doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam với cụng ty mụi giới Đài Loan. Ngƣời lao động đƣợc thụng bỏo trƣớc khi đi làm việc ở Đài Loan về khoản phớ này và cựng thoả thuận về phƣơng thức nộp phớ mụi giới.

Nhƣ vậy, theo số liệu tổng hợp tại bảng 2.1, thỡ mỗi lao động Việt Nam sang làm việc tại Đài Loan phải bỏ ra khoản chi phớ khi xuất cảnh khoảng 3.500 USD.

Tiền khỏm sức khoẻ: 2.000 NT$/lần (02 năm khỏm 03 lần, 03 năm khỏm 04 lần): 2.000 x 3 = 6.000 NT$;

Tiền làm thẻ cƣ trỳ là 1.000 NT$/lần (mỗi năm một lần): 1.000 x 2 = 2.000 NT$;

Tiền bảo hiểm y tế là 244 NT$/thỏng: 244 x 24 thỏng = 5.376 NT$; Tiền bảo hiểm lao động là 250 NT$/thỏng: 250 x 24 thỏng = 6.000 NT$

Phớ quản lý của Đài Loan năm thứ nhất là 1.800 NT$/thỏng, năm thứ hai là 1.700 NT$/thỏng: 1.800 x 12 + 1.700 x12 = 42.000 NT$

Thuế thu nhập: 18% tổng thu nhập, nếu thu nhập gấp 1,5 lần lƣơng cơ bản (17.880 x 1,5 =26.820). Nếu thuế thu nhập dƣới 1,5 lần lƣơng cơ bản thỡ thuế thu nhập là 6%.

Thuế thu nhập từ thỏng thứ 7 trở đi là 6%:

(26.820 x 0,18 x 6 thỏng) + 26.820 x 0,06 x 18 thỏng) = 57.931 NT$.

Tổng cộng cỏc khoản khấu trừ của ngƣời lao động trong thời hạn hợp đồng 02 năm vào khoảng: 119.300 NT$.

Tớnh theo phƣơng phỏp tƣơng tự đối với hợp đồng 03 năm thỡ tổng cộng cỏc khoản khấu trừ của ngƣời lao động khoảng: 166.700 NT$.

2.2.6. Đƣa ngƣời lao động sang Đài Loan và tổ chức quản lý lao động Việt Nam tại Đài Loan. Đài Loan.

- Đƣa lao động sang Đài Loan.

Tớnh từ 2000 - 2010, Việt Nam đó đƣa đƣợc 736.270 lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại một số thị trƣờng chớnh gồm Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản và Hàn Quốc, dẫn đầu là thị Trƣờng Đài Loan với 237.643 lao động, chiếm 32,27%, tiếp đến là thị trƣờng Malaysia với 184.614 lao động, chiếm 25,07%, thị trƣờng Hàn Quốc là 90.744 lao động, chiếm 12,32%, thị trƣờng Nhật Bản là 42.299 lao động, chiếm 5,74% và thị trƣờng cỏc nƣớc khỏc là 180.970 ngƣời, chiếm 24,57%, số liệu đƣợc thể hiện tại bảng 2.2.

Bảng 2.2.Số lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài (2000 – 2010)

ĐVT: Ngƣời

Năm Đài Loan Malaysia Nhật Bản Hàn Quốc Nước khỏc Tổng cộng

2000 8.099 239 1.497 7.316 14.349 31.500 2001 7.782 23 3.249 3.910 21.204 36.168 2002 13.191 19.965 2.202 1.190 9.574 46.122 2003 29.069 38.227 2.256 4.336 1.112 75.000 2004 37.144 14.567 2.752 4.779 8.205 67.447 2005 22.784 24.605 2.955 12.102 8.148 70.594 2006 14.127 37.941 5.360 10.577 10.850 78.855 2007 23.640 26.704 5.517 12.187 16.972 85.020 2008 31.631 7.810 6.142 18.141 23.266 86.990 2009 21.677 2.792 5.456 7.578 35.525 73.028 2010 28.499 11.741 4.913 8.628 31.765 85.546 Tổng 237.643 184.614 42.299 90.744 180.970 736.270

Nguồn: Bỏo cỏo hàng năm của Cục QLLĐNN - Bộ LĐTB & XH ( 2011).

Lƣợng lao động xuất khẩu của Việt Nam từ 2000 - 2010 luụn cú xu hƣớng tăng dần và bắt đầu tăng nhanh từ năm 2003 với tổng số lao động xuất khẩu là 75.000 lao động. Năm 2010, XKLĐ của Việt Nam sang nƣớc ngoài đƣợc 85.546 ngƣời, tăng gấp 2,71 lần so với năm 2000. Năm 2010, XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan là 28.499 ngƣời, tăng gấp 3,51 lần so với so với năm 2000, đƣợc thể hiện qua biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 2.1. Sự biến động lao động Việt Nam sang làm việc tại một số thị

trường chớnh (2000 – 2010).

Nguồn: Bỏo cỏo hàng năm của Cục QLLĐNN - Bộ LĐTB & XH (2011).

- Tổ chức quản lý lao động Việt Nam tại Đài Loan.

Cỏc doanh nghiệp XKLĐ cú trỏch nhiệm theo dừi, nắm bắt và xử lý kịp thời cỏc vấn đề chớnh liờn quan đến số lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan về:

+ Cơ cấu nghề của lao động Việt Nam làm việc tại Đài Loan: Cơ cấu nghề lao động trong giai đoạn 2000 đến 2010 tập trung chủ yếu ở 02 nghề gồm sản xuất chế tạo (SXCT) 237.965 ngƣời, chiếm 41,4%, nghề GVGĐ & KHC là 371.701 ngƣời, chiếm tỉ lệ 56,2%, cũn lại một số làm việc trong lĩnh vực xõy dựng và nụng lõm, ngƣ. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2003 đến khoảng giữa năm 2005 số lao động Việt Nam sang Đài Loan làm việc trong lĩnh GVGĐ & KHC tăng đột biến và chiếm từ 70 đến 80% trong tổng số lao động Việt Nam làm việc tại Đài Loan.

Năm 2005, Chớnh phủ Đài Loan tạm dừng tiếp nhận lao động nghề GVGĐ &

KHC, từ năm 2006 doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam chuyển dần và đẩy mạnh sang việc tỡm kiếm khai thỏc và cung ứng lao động làm việc theo cỏc nghề nhƣ

Bảng 2.3. Cơ cấu nghề của lao động Việt Nam tại Đài Loan (2000 – 2010).

ĐVT: Ngƣời

Năm SXCT GVGĐ & KHC Xõy dựng Nụng lõm, ngư Tổng cộng

2000 4.714 2.924 433 124 8.195 2001 8.523 6.489 475 197 15.684 2002 11.392 14.081 311 1.507 27.291 2003 14.703 40.397 262 2.241 57.603 2004 15.895 71.783 509 2.054 90.241 2005 18.373 63.956 618 1.238 84.185 2006 22.336 46.767 730 703 70.536 2007 33.337 34.414 781 511 69.043 2008 47.061 32.912 644 443 81.060 2009 44.944 31.436 551 434 77.365 2010 52.687 26.542 388 413 80.030 Tổng 273.965 371.701 5.702 9.865 661.233

Nguồn: Hiệp hội XKLĐ Việt Nam tổng hợp (2011).

Hiện nay, trong tổng số 80.030 lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan, trong đú lao động trong lĩnh vực SXCT là 52.687 ngƣời, chiếm 66%, lĩnh vực GVGĐ & KHC là 26.542 ngƣời, chiếm 33%, cũn lại lĩnh vực xõy dựng và nụng lõm, ngƣ chỉ chiếm khoảng 1%, đƣợc thể hiện tại biểu đồ 2.2.

66% 33%

1%

Sản xuất chế tạ o

Giúp việc gia đình & khá n hộ công

Xây dựng và nông lâm, ng-

Biểu đồ 2.2. Tỉ trọng cơ cấu nghề của lao động Việt Nam tại Đài Loan hiện nay.

+ Sức khoẻ của ngƣời lao động: Từ năm 2000 - 2010, số lao động Việt Nam tại Đài Loan về nƣớc trƣớc hạn vỡ khụng đạt sức khoẻ là 32.665 lao động, đứng thứ 3 trong số cỏc quốc gia đƣa lao động sang Đài Loan, số liệu tại bảng 2.4 và biểu đồ 2.3.

Bảng 2.4. Tổng số lao động nước ngoài tại Đài Loan khụng đạt sức khoẻ (2000 -

2010). ĐVT: Ngƣời

Năm Nam Việt Indonesia Philippin Thỏi Lan Nước khỏc

2000 405 3.437 5.115 4.169 24 2001 981 4.994 3.588 3.721 18 2002 1.669 4.776 2.354 3.403 - 2003 2.947 3.053 1.955 2.320 34 2004 3.820 946 1.604 1.329 10 2005 4.779 753 2.696 1.820 6 2006 4.793 5.321 5.563 3.738 9 2007 4.892 10.060 6.234 4.346 4 2008 5.800 14.983 7.119 4.006 4 2009 1.723 3.148 1.312 831 - 2010 856 1.033 624 417 - Tổng 32.665 52.504 38.164 30.100 109

Nguồn: Hiệp hội XKLĐ Việt Nam tổng hợp (2011).

Biểu đồ 2.3. So sỏnh số lao động nước ngoài khụng đạt sức khoẻ tại thị trường Đài Loan (2000 – 2010).

+ Ngƣời lao động bị tai nạn nghề nghiệp.

Từ năm 2005 - 2010, tổng số lao động Việt Nam bị bệnh nghề nghiệp khi đang làm việc tại Đài Loan là 2.224 ngƣời, đứng thứ 2 (sau Thỏi Lan là 3.622 ngƣời) trong số cỏc nƣớc đƣa lao động sang làm việc tại Đài Loan và chiếm 30% tổng số lao động nƣớc ngoài làm việc tại Đài Loan bị tai nạn nghề nghiệp. Đặc biệt, số lao động bị tai nạn nghề nghiệp của Việt Nam tăng dần theo từng năm, cụ thể năm 2005 cú 182 lao động bị tai nạn nghề nghiệp, năm 2010 là 500 lao động bị tai nạn nghề nghiệp trong thời làm việc tại Đài Loan và đõy là vấn đề chỳng ta đỏng quan tõm. Trong khi đú Indonesia luụn là nƣớc dẫn đầu về XKLĐ sang Đài Loan và cũng là nƣớc cú số lao động lớn nhất đang làm việc tại Đài Loan, năm 2010 là 156.332 lao động, nhƣng số lao động nƣớc này bị tai nạn nghề nghiệp chỉ cú 140 ngƣời, đƣợc thể hiện tại bảng 2.5 và biểu đồ 2.4.

Bảng 2.5. Lao động nước ngoài tại Đài Loan bị tai nạn nghề nghiệp (2005 – 2010).

ĐVT: Ngƣời

Năm Việt Nam Indonesia Philippin Thỏi Lan Nước khỏc Tổng cộng

2005 182 61 133 727 1.103 2006 215 71 167 699 3 1.155 2007 296 105 165 692 3 1.261 2008 477 126 169 640 3 1.415 2009 554 132 145 487 5 1.323 2010 500 140 123 377 1.140 Cộng 2.224 635 902 3.622 14 7.397 Tỉ lệ % 30 9 12 49 - 100

Biểu đồ 2.4. Tỉ lệ lao động nước ngoài bị tai nạn lao động tại Đài Loan (2005 – 2010).

Nguồn: Hiệp hội XKLĐ Việt Nam tổng hợp (2011).

+ Tỡnh trạng lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng bỏ trốn và cƣ trỳ bất hợp phỏp.

Theo số liệu thống kờ của UBLĐ Đài Loan, thỡ từ 2000 – 2010, tổng số lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)