Khai thỏc, mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 43 - 45)

2.2. Phõn tớch thực trạng hoạt động XKLĐ sang Đài Loan từ 2000 đến

2.2.2. Khai thỏc, mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài

Khai thỏc, mở thị trƣờng cung ứng lao động sang làm việc tại nƣớc ngoài là hết sức khú khăn, tức là Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp XKLĐ phải tốn rất nhiều thời gian, cụng sức và kinh phớ, thậm chớ cú khi tốn cụng sức, thời gian, kinh phớ nhƣng khụng khai thỏc đƣợc hoặc khai thỏc, mở đƣợc thị trƣờng cung ứng lao động rồi nhƣng khụng duy trỡ đƣợc (để mất thị trƣờng). Điều này đó xảy ra trong những năm vừa qua tại một số thị trƣờng nhƣ:

- Đối với thị trƣờng lao động Đài Loan.

Trong 02 năm 2003, 2004, Chớnh phủ Việt Nam hỗ trợ cỏc doanh nghiệp doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam đẩy mạnh XKLĐ sang Đài Loan, kết quả là trong 02 năm Việt Nam đó đƣa đƣợc 66.213 lao động sang Đài Loan, trong thời gian này lao động của Việt Nam sang Đài Loan làm việc nghề GVGĐ & KHC chiếm khoảng trờn 75%.

Trƣớc khi đƣợc Chớnh phủ Đài Loan cho phộp Việt Nam cung ứng lao động sang Đài Loan, thỡ cả Chớnh phủ Việt Nam cũng nhƣ cỏc doanh nghiệp đƣợc phộp XKLĐ sang Đài Loan phải bỏ rất nhiều thời gian, chi phớ mới khai thỏc và mở đƣợc thị trƣờng cung ứng lao động làm nghề GVGĐ & KHC nhƣng chỳng ta khụng giữ đƣợc. Đến năm 2005, Đài Loan tạm dừng tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm nghề GVGĐ & KHC với nguyờn nhõn chớnh là lao động bỏ trốn quỏ nhiều và đến nay vẫn chƣa nối lại đƣợc nghề này, từ đú làm ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam sang Đài Loan. Sự việc này là thiệt thũi lớn đối với lực lƣợng lao động nữ của Việt Nam đang cần tạo việc làm, thu nhập cao và ổn định muốn sang Đài Loan làm trong lĩnh vực GVGĐ & KHC, trong khi đú chi phớ trƣớc khi xuất cảnh để sang Đài Loan làm nghề này trong thời điểm đú tƣơng đối thấp, khoảng từ 600 USD đến 700 USD, nhƣng thu nhập hàng thỏng lại tƣơng đối cao. Hơn nữa, đến thời điểm hiện nay thỡ Chớnh phủ Đài Loan chƣa cấp phộp thờm doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam cung ứng lao động sang Đài Loan.

- Đối với thị trƣờng lao động Mỹ.

“Năm 2007, Bộ LĐTB & XH cho phộp thớ điểm đƣa lao động sang Mỹ làm việc ở lĩnh vực hàn, cắt cỏ, trang trại (hỏi cam). Tuy nhiờn, cho đến thời điểm này cỏc doanh nghiệp này đó bỏ cuộc, bởi sau một thời gian tuyển dụng và đào tạo bài bản, số lƣợng lao động đƣợc cấp visa sang Mỹ làm việc vẫn rất ớt. Nguyờn nhõn chớnh là do thị trƣờng lao động Mỹ cú những điều kiện khỏ ngặt nghốo trong việc tiếp nhận lao động nƣớc ngoài so với thị trƣờng lao động cỏc nƣớc khỏc nhƣ tiờu chuẩn phớa Mỹ đƣa ra đối với lao động là rất cao cả về trỡnh độ tay nghề, ngoại ngữ, sức khoẻ..., nhất

là thủ tục nhập cảnh, vỡ họ lo ngại lao động Việt Nam khi sang Mỹ làm việc sẽ bỏ trốn”[37].

- Đối với thị trƣờng lao động Israel.

Năm 2010, Bộ LĐTB & XH đó cho phộp 6 doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam khai thỏc thị trƣờng này. Israel cú nhu cầu tiếp nhận từ 4.000-5.000 lao động nƣớc ngoài/năm, trong đú chủ yếu là lao động của Thỏi Lan (chiếm 60%), số cũn lại phõn đều cho cỏc nƣớc Indonesia, Philippin và Trung Quốc. Việt Nam đó đƣa đƣợc hàng chục lao động Việt Nam sang Israel làm nụng nghiệp với thu nhập khoảng hơn 1.000USD/thỏng, nhƣng đến thỏng 3 năm 2011, Chớnh phủ Israel đó ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam sang thị trƣờng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động xuất khẩu lao động việt nam sang đài loan (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)