Vấn đề dạy học Tậplàm vă nở Trung học cơ sở theo quan điểm

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học tập làm văn lớp 6 trung học cơ sở (Trang 39)

1.2.3 .Đặc điểm của mụn Tậplàm vă n6

2.1. Vấn đề dạy học Tậplàm vă nở Trung học cơ sở theo quan điểm

Chương trỡnh dạy học mụn ngữ văn mới ở Trung học cơ sở được xõy dựng theo quan điểm tớch hợp. Cú sỏu kiểu văn bản (tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh , lập luận (nghị luận), điều hành (hành chớnh - cụng vụ) được lựa chọn làm trục đồng quy. Nội dung dạy làm văn cũng tập trung vào 6 kiểu văn bản này. Cấu trỳc của chương trỡnh đổi mới theo hướng : tăng thực hành, giảm lý thuyết nhằm tạo cho học sinh cơ hội luyện tập, rốn kỹ năng tạo lập văn bản;hỡnh thành và phỏt huy năng lực độc lập,sỏng tạo.

Khi thực hiện chương trỡnh này, giỏo viờn cần lực chọn những phương phỏp và biện phỏp dạy học phự hợp để giỳp học sinh cú năng lực tiếp nhận và tạo lập sỏu kiểu văn bản núi trờn ở cả hai dạng: núi và viết. Cỏc em khụng chỉ biết tạo lập văn bản phự hợp với mục đớch, hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp; mà cũn biết tự đỏnh giỏ , tự điều chỉnh cỏch núi, cỏch viết của mỡnh.

1. Dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp cho học sinh Trung học cơ sở là dạy cỏch tổ chức giao tiếp, hay núi cụ thể là dạy cỏch thức tổ chức giao tiếp bằng văn bản. Khi dạy học, giỏo viờn cần lưu ý hướng dẫn học sinh cỏch lập văn bản theo bốn giai đoạn: định hướng, lập chương trỡnh, thực hiện chương trỡnh, kiểm tra đỏnh giỏ, sửa chữa sao cho bài viết đạt được mục đớch giao tiếp đề ra.

Mặt khỏc, giỏo viờn lưu ý hướng dẫn học sinh biết thể hiện được chớnh xỏc tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh; đồng thời biết tổ chức bài văn sao cho người tiếp nhận dễ dàng tiếp thu được nội dung văn bản. Muốn vậy, trước khi làm bất cứ một bài văn nào, học sinh phải chỳ ý đến việc xỏc định đối tượng giao tiếp (viết về cỏi gỡ?); nhõn vật giao tiếp (viết cho ai? Người đú như thế nào?

37

Quan hệ giữa người tiếp nhận và mỡnh ra sao?)…học sinh đọc kỹ đề bài để nhận diện đề (đề bài thuộc loại nào, kiểu nào); xỏc định yờu cầu trọng tõm của đề (luận đề); xỏc định hướng làm và giới hạn phạm vi làm.

Vớ dụ, đề làm văn: “ Núi về việc tu dưỡng ý chớ, ca dao cú cõu: Ai ơi giữ cho chớ bền/Dự ai xoay hướng đổi nền mặc ai. Hóy bỡnh luận cõu ca dao trờn”. Với đề bài này, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh xỏc định:

- Kiểu bài: bỡnh luận, loại nghị luận xó hội

- Nội dung đề bài: Đề cao tinh thần kiờn định, giữ vững ý chớ trước sự tỏc động của mụi trường, cuộc sống xung quanh.

- Phạm vị kiến thức: Chủ yếu lấy kiến thức từ đời sống thực tế.

- Hướng làm bài: giải thớch, chứng minh, phõn tớch và nhận định đỏnh giỏ để khẳng định lời khuyờn trờn là đỳng đắn, cần thiết cho những ai muốn làm nờn sự nghiệp.

Khi xỏc định được đỳng hướng nội dung trờn, học sinh sẽ cú được “nền múng” vững chắc cho bước tiếp theo là tỡm ý, sắp xếp ý (xõy dựng kết cấu) của văn bản.

2. Theo quan điểm giao tiếp, việc giao tiếp bằng văn bản khụng chỉ đơn thuần nhằm mục đớch thụng tin mà chủ yếu là quỏ trỡnh tỏc động đến người nhận về nhận thức, quan điểm thểm mỹ và hành động. Trong mối quan hệ giữa thụng tin và tỏc động thỡ thụng tin là phương tiện của tỏc động, cũn tỏc động là mục đớch của thụng tin. Bất cứ một văn bản nào cũng thường qua thụng tin để nhằm vào mục đớch nhất định – thụng tin để bộc lộ, biện minh, giải thớch làm thay đổi thỏi độ, hành động và nhận thức của người tiếp nhận.

Vớ dụ, đề văn miờu tả “Mựa xuõn về trờn quờ hương em thật ấm ỏp và

vui tươi. Em hóy tả lại một buổi sỏng mựa xuõn ấy”, giỏo viờn hướng dẫn học

38

cảnh của mựa xuõn, cũn hướng về mục đớch ca ngợi vẻ đẹp, ca ngợi sự trong làn, tươi trẻ của cảnh vật, của con người; đồng thời bộc lộ tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh cảm gắn bú của mỡnh đối với quờ hương, đất nước. Hoặc làm bài văn “Tả chị lao cụng” thỡ bờn cạnh việc cung cấp thụng tin về hỡnh dỏng, diện mạo, tớnh cỏch, thỏi độ làm việc…của chị lao cụng, cũn nhằm hướng tời mục đớch bộc lộ và tỏc động đến người đọc những tỡnh cảm trõn trọng, yờu quý người lao động.

Khi dạy làm văn, giỏo viờn hướng dẫn học sinh lựa chọn thụng tin, nhưng phải chỳ ý chọn nội dung thụng tin để làm gỡ và đạt được những mục đớch gỡ…Chỉ cú như vậy , bài làm văn của cỏc em mới cú hiệu quả.

Theo quan điểm hệ thống, ngụn ngữ là những yếu tố cú sẵn, đứng yờn, khộp kớn. Nhưng theo quan điểm giao tiếp, ngụn ngữ trong hoạt động hành chức luụn là những yếu tố động. Xột ở cấp độ văn bản, dạng tĩnh là bố cục, là kết cấu (mỗi văn bản lại cú đặc điểm riờng về kết cấu). Cũn ở dạng động, văn bản được xem xột ở cỏc mặt lập ý (xột về nội dung), xõy dựng kết cấu (xột về mặt cấu tạo), tỏc động (xột về mặt dựng học).

Như vậy, sau khi xỏc định được yờu cầu của đề (tức giai đoạn thứ nhất của quỏ trỡnh làm văn đó thực hiện), cấn cú đủ những điều kiện cho giai đoạn tiếp theo - giai đoạn lập ý và xõy dựng kết cấu cho bài văn; học sinh khụng chỉ cú kiến thức về từ ngữ, vốn văn học, sự hiểu biết về cuộc sống, xó hội núi chung mà cần cú nữa là sự sỏng tạo trong việc huy động, vận dụng kiến thức vào tỡnh huống giao tiếp cụ thể (làm một bài văn).

Mỗi bài văn cú một mục đớch, nội dung nhất định, phục vụ cho một đối tượng giao tiếp nhất định nờn cỏc đơn vị ngụn ngữ dựng để tổ chức văn bản khụng chỉ mang giỏ trị ngang bằng như khi chỳng tồn tại trong hệ thống mà cú thờm những giỏ trị mới (hệ thống mở). Vỡ thế, văn bản là một tổ chức khộp về mặt hệ thống cấu trỳc ngụn ngữ nhưng lại là một hệ thống mở cảu giao tiếp. Và bài làm văn bao giờ cũng mang đậm dấu ấn sỏng tạo của học sinh.

39

Khi làm văn, học sinh cần đảm đỳng quy tắc tổ chức nội bộ ngụn ngữ của việc giao tiếp để sao cho bài viết được người đọc tiếp nhận một cỏch thuận tiện nhất.

Núi túm lại, dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp cho học sinh là phỏt huy vai trũ độc lập, sỏng tạo, suy nghĩ của học sinh trong việc làm văn. Tớnh chủ động, sỏng tạo này được thể hiện rừ thụng qua dấu ấn chủ quan của cỏc em trong việc tạo lập văn bản. Bởi trong bài văn, học sinh được thể hiện cỏi “tụi” một cỏch rừ nột và đầy đủ nhất; nú đỏnh giỏ năng lực của học sinh về sự nhận thức, hiểu biết ở cỏc mụn cú liờn quan đến làm văn như : Tiếng việt, Văn học …Núi một cỏch khỏi quỏt, dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp cho học sinh Trung học cơ sở chớnh là giỳp cỏc em biết sử dụng thành thạo tiếng việt, hỡnh thành cho cỏc em cỏc kỹ năng tư duy, khả năng đối thoại với đối tượng giao tiếp giả định đặc trưng cho một kiểu bài…để sau này cỏc em cú thể giao tiếp tốt trong cuộc sống.

2.2. Cỏc dạng bài Tập làm văn lớp 6 Trung học cơ sở và hƣớng tiếp cận

Như đó phõn tớch ở chương 1, chương trỡnh Tập làm văn lớp 6 Trung học cơ sở cú 2 dạng bài cơ bản là văn miờu tả và văn tự sự. Đối với mỗi dạng văn, tựy theo đặc trưng và yờu cầu khỏc nhau mà cần cú cỏc định hướng khai thỏc cỏc nhõn tố giao tiếp khỏc nhau. Chương này sẽ trỡnh bày cụ thể cỏc hướng khai thỏc đú, đồng thời đưa ra giỏo ỏn thiết kế tớch hợp vận dụng lý thuyết giao tiếp và bài giảng cho học sinh.

2.2.1.Dạng bài tự sự

2.2.1.1.Đặc điểm cơ bản của hỡnh thức tự sự

Sỏch Ngữ Văn 6 tập 1 trang 28 nờu khỏi niệm về văn “Tự sự là phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự kiện, sự việc này dẫn đến sự việc khỏc cuối cựng dẫn đến một kết thỳc, thể hiện một ý nghĩa”.

40

Đõy là một thể loại mà người ta dựng ngụn ngữ (lời núi, lời văn) làm sống lại một cõu chuyện, tức là trỡnh bày lại một sự việc cú sự chuyển động, sự diễn biến trong khụng gian, thời gian, cú sự bắt đầu, cú phỏt triển và kết thỳc.

Để cõu chuyện được hỡnh thành, người viết (người kể) cần phải nắm chắc cỏc yếu tố cơ bản của văn kể như : sự việc, nhõn vật, cốt truyện, lời kể, ngụi kể, thứ tự kể. Từ đú người kể (học sinh) mới cú thể làm sống lại cõu chuyện, khi chuyện kể đó được làm sống lại đồng nghĩa là cõu chuyện đú sẽ khụng mất đi mà vẫn tồn tại với thời gian. Vỡ thế tự sự cú một ý nghĩa và lợi ớch vụ cựng quan trọng, nhất là đối với học sinh.

Chớnh từ đú, người giỏo viờn phải cú phương phỏp phự hợp để học sinh dễ nắm bắt cỏch kể cũng như kể lại được cõu chuyện hay.

Những yếu tố cơ bản của bài tự sự: - Sự việc: Cỏc sự kiện xảy ra.

- Nhõn vật: Người làm ra sự việc (gồm nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ) - Cốt truyện: Trỡnh tự sắp xếp cỏc sự việc.

- Người kể: Cú thể là một nhõn vật trong cõu chuyện hoặc người kể vắng mặt.

2.2.1.2. Cỏc yờu cầu trong bài văn tự sự

Trong văn tự sự cần phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau :

- Ngụn ngữ trong văn tự sự (lời kể, văn kể) cú cỏc lọai cơ bản như:  Lời dẫn truyện của người kể.

 Lời núi của nhõn vật trong truyện.

- Cỏch thức tự sự: để cú cõu chuyện hay, người kể (Học sinh) cần phải nắm vững cỏc bước sau:

41

 Đọc, tỡm hiểu và cảm thụ cõu chuyện.

 Chọn ngụn từ và ngữ điệu kể (tựy theo tớnh cỏch từng nhõn vật).  Nột mặt, cử chỉ, điệu bộ và cỏc biện phỏp hỗ trợ khỏc của người

kể (lời kể).

Do đú, mức độ cần đạt chung đối với một bài làm văn tự sự là: - Hiểu thế nào là văn bản tự sự.

- Hiểu thế nào là chủ đề, sự việc và nhõn vật, ngụi kể trong văn bản tự sự. - Nắm được bố cục, thứ tự kể, cỏch xõy dựng đoạn và lời văn trong bài

văn tự sự.

- Biết vận dụng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc-hiểu tỏc phẩm văn học.

- Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện cú thật được nghe hoặc chứng kiến và kể chuyện tưởng tượng sỏng tạo.

- Biết trỡnh bày miệng túm lược hay chi tiết một truyện cổ dõn gian, một cõu chuyện cú thật được nghe hoặc chứng kiến.

2.2.1.3. Cỏch làm bài văn tự sự lớp 6 Trung học cơ sở

Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để cú cỏch trỡnh bày dàn ý và viết bài cho phự hợp. Dưới đõy là một vài gợi dẫn.

- Với dạng bài: Kể lại một cõu chuyện đó được học bằng lời văn của em

 Yờu cầu cốt truyện khụng thay đổi.

 Chỳ ý phần sỏng tạo trong mở bài và kết luận.

 Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cỏ nhõn cho linh hoạt trong sỏng. - Với dạng bài: Kể về người

42

Chỳ ý trỏnh nhầm sang văn tả người bằng cỏch kể về cụng việc, những hành động, sự việc mà người đú đó làm như thế nào. Giới thiệu về hỡnh dỏng tớnh cỏch thể hiện đan xen trong lời kể việc, trỏnh sa đà vào miờu tả nhõn vật đú.

- Với bài: Kể về sự việc đời thường

 Biết hỡnh dung trỡnh tự sự việc cho xỏc thực, phự hợp với thực tế.  Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa cõu chuyện  Lựa chọn ngụi kể cho đỳng yờu cầu của bài văn.

- Cỏch kể một cõu chuyện tƣởng tƣợng

Cỏc dạng tự sự tưởng tượng ở lớp 6:

Thay đổi hay thờm phần kết của một cõu chuyện dõn gian.

Hỡnh dung gặp gỡ cỏc nhõn vật trong truyện cổ dõn gian.

Tưởng tượng gặp gỡ những người thõn trong giấc mơ....

Cỏch làm:

Xỏc định được đối tượng cần kể là gỡ? (sự việc hay con người)

Xõy dựng tỡnh huống xuất hiện sự việc hay nhõn vật đú.

Tưởng tượng cỏc sự việc, hoạt động của nhõn vật cú thể xảy ra trong khụng gian cụ thể như thế nào?

2.2.1.4. Cỏc hướng khai thỏc văn tự sự

Trong quỏ trỡnh truyền đạt kiến thức về văn tự sự, giỏo viờn cần phải dạy cho học sinh nắm được cỏc nội dung cơ bản sau:

Đối với giỏo viờn:

Giỏo viờn là người dẫn dắt, điều khiển để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức bổ sung cho việc tự sự (theo phương phỏp mới) giỏo viờn dạy cỏi gỡ?

43

Hướng dẫn điều gỡ ? Dạy như thế nào ? Để học sinh dễ tiếp thu đú là điều quan trọng đối với giỏo viờn trong quỏ trỡnh truyền đạt kiến thức. Vỡ thế bản thõn giỏo viờn ngũai việc chuẩn bị kĩ ở nhà trước khi đến lớp và lưu ý kỹ những phần quan trọng trong tiết học đú.

(1) Hướng dẫn học sinh nắm vững khỏi niệm về văn tự sự :

Giỏo viờn đưa ra cõu chuyện hoặc một văn bản mà học sinh đó học cho học sinh tham khảo. Giỏo viờn gợi ý cho học sinh tự tỡm khỏi niệm về văn tự sự.

Giỏo viờn cho học sinh kể lại một cõu chuyện (hoặc tự sỏng tạo) qua cỏc lưu ý mà giỏo viờn đó hướng dẫn (đõy chớnh là bước giỳp cho học sinh cú kĩ năng dễ dàng tự sự sau này). Lưu ý : Giỏo viờn phải hướng dẫn: Cõu chuyện đú đề cập đến vấn đề gỡ ? Cú cỏc sự kiện nào ? Ai là nhõn vật chớnh ? Ai là người kể ? Cỏc sự việc đú diễn ra như thế nào? Kết thỳc ra sao ? Từ đú giỏo viờn bắt đầu hỡnh thành khỏi niệm cho học sinh.

(2)Hướng dẫn học sinh khai thỏc cỏc yếu tố tạo nờn cõu chuyện trong

văn tự sự :

Từ khỏi niệm về văn tự sự giỏo viờn phải dẫn dắt học sinh tỡm hiểu những yếu tố cấu thành cõu chuyện.

* Yếu tố 1: Sự việc và nhõn vật

Trong văn tự sự lỳc nào cũng phải cú sự việc và nhõn vật (vỡ nhõn vật là linh hồn của cõu chuyện) đú là yếu tố cơ bản để cú cõu chuyện.

Như vậy, đũi hỏi giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh tỡm sự việc và nhõn vật trong cõu chuyện.

Cú thể theo hai kiểu tớch hợp ngang và tớch hợp dọc :

Tớch hợp ngang: Vớ dụ 1: Tớch hợp với phần văn (Văn bản Thỏnh Giúng). Giỏo viờn đưa ra cõu hỏi: “Văn bản “Thỏnh Giúng” núi đến sự việc gỡ?”, “Ai là nhõn vật chớnh của truyện?”

44

Tớch hợp dọc: Vớ dụ 2: Giỏo viờn đọc cõu chuyện kể về kỉ niệm ngày đầu

tiờn đi học của em (Truyện kể của học sinh lớp 8). Giỏo viờn: “Sự việc gỡ được nhắc đến trong cõu chuyện?”, “Ai là người cú mặt trong sự việc đú?”

Liờn hệ ,thực hành: Vớ dụ 3: Giỏo viờn đưa ra nhõn vật, đưa ra cỏc sự việc cho học sinh tập tự sự . Cũng cú thể giỏo viờn chỉ đưa ra nhõn vật hoặc chỉ đưa ra cỏc sự việc cho học sinh để phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh.

* Yếu tố 2: Ngụi kể và lời kể

Ngụi kể và lời kể là 2 yếu tố khụng thể thiếu trong văn tự sự, nhờ nú mà người viết, người kể nối kết cỏc sự việc, sự kiện trong cõu chuyện thành một chuỗi mắt xớch, đan kết cú hệ thống.

Ở đõy khi giỏo viờn cho học sinh kể thỡ lời kể và ngụi kể chớnh là của học sinh, cho nờn để cú lời kể hay giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh tỡm từ ngữ để kể.

Vớ dụ 1: Giỏo viờn đọc cõu chuyện kể về kỉ niệm ngày đầu tiờn đi học của em. Giỏo viờn: “Ai là người kể trong cõu chuyện?”, “Người kể đó sử dụng ngụi thứ mấy để kể?”, “Khi kể người kể phải lựa chọn ngụi kể như thế nào cho phự hợp?”

Vớ dụ 2: Giỏo viờn đưa ra đọan văn: “Bởi tụi ăn uống điều độ và làm việc cú chừng mực nờn tụi chúng lớn lắm. Chẳng bao lõu, tụi đó trở thành một

chàng dế thanh niờn cường trỏng. Đụi càng tụi mẫm búng…” Giỏo viờn:

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học tập làm văn lớp 6 trung học cơ sở (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)