Dạng bài miờu tả

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học tập làm văn lớp 6 trung học cơ sở (Trang 58 - 74)

2.2.1 .Dạng bài tự sự

2.2.2.Dạng bài miờu tả

2.2.2.1.Đặc điểm, yờu cầu của bài văn miờu tả

Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 6 đưa ra khỏi niệm: “Miờu tả là dựng từ ngữ để tỏi hiện lại sự vật, con người với cỏc trạng thỏi, tớnh chất và hoạt động của chỳng.”

Mục đớch của văn miờu tả: giỳp cho người đọc, người nghe như đang được tận mắt nhỡn thấy đối tượng được miờu tả hiện dần ra qua từng con chữ.

VD: " Mựa đụng, giữa ngày mựa, làng quờ toàn màu vàng - những màu vàng rất khỏc nhau.

Cú lẽ bắt đầu từ những đờm sương sa thỡ búng tối đó hơi cứng và sỏng ngày ra thỡ trụng thấy màu trời cú vàng hơn thường khi. Màu lỳa chớn dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chựm quả xoan vàng lịm khụng trụng thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lỏ mớt vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lỏ sắn hộo lại, mở năm cỏnh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chớn vàng. Những tàu lỏ chuối vàng ối xoà xuống như những đuụi ỏo, vạt ỏo. Nắng vườn chuối đương giú

56

lẫn với lỏ vàng như những vạt ỏo nắng, đuụi ỏo nắng, vẫy vẫy. Bụi mớa vàng xọng, đốt ngần phấn trắng. Dưới sõn, rơm và thúc vàng giũn. Quanh đú, con gà, con chú cũng vàng mượt. Mỏi nhà phủ một màu rơm vàng mới, lỏc đỏc cõy lựu cú mấy chiếc lỏ đỏ. Qua khe giậu, lú ra mấy quả ớt đỏ chúi. Tất cả đượm một màu vàng trự phỳ, đầm ấm lạ lựng. Khụng cũn cảm giỏc hộo tàn, hanh hao lỳc sắp bước vào mựa đụng"

(Tụ Hoài ) => Dẫu chưa một lần chứng kiến quang cảnh làng mạc ngày mựa, nhưng đọc những dũng miờu tả tinh tế, giàu cảm xỳc đú của Tụ Hoài, người đọc cũng cú thể hỡnh dung ra một bức tranh phong cảnh làng quờ với những sắc vàng vụ cựng phong phỳ và sống động - sắc vàng của mựa gặt, mựa thu hoạch, mựa no ấm, mựa hạnh phỳc...

2.2.2.2.Yờu cầu của viết văn miờu tả

Bài văn miờu tả hoàn chỉnh cần đạt những yờu cầu sau:

 Hiểu thế nào là văn bản miờu tả, phõn biệt được sự khỏc nhau giữa văn bản tự sự và văn bản miờu tả.

 Hiểu thế nào là cỏc thao tỏc quan sỏt, nhận xột, tưởng tượng, so sỏnh và vai trũ của chỳng trong viết văn miờu tả.

 Nắm được bố cục, thứ tự miờu tả, cỏch xõy dựng đoạn và lời văn trong bài văn miờu tả.

 Biết vận dụng những kiến thức về văn bản miờu tả vào đọc - hiểu tỏc phẩm văn học.

 Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh, tả người.

57

 Phải làm sống dậy đặc trưng của cảnh vật, con người, giỳp người đọc hỡnh dung rừ nột trạng thỏi, tớnh chất và hoạt động của chỳng một cỏch say sưa, hứng thỳ. Người viết phải mờ hoặc, lụi cuốn độc giả bằng ma lực trong từng con chữ. VD: Người đọc thưởng thức đoạn văn trờn của Tụ Hoài bị cuốn hỳt bởi cỏch sử dụng từ ngữ tài tỡnh, luụn hỏo hức kiếm tỡm những sắc vàng mới của ngày mựa. Đoạn văn khộp lại rồi mà cứ ngỡ như cũn bao sắc vàng mới vẫn cứ trải ra phớa trước, đầy sự mời gọi..

 Phải biết lọc lấy cỏi gỡ là riờng, đặc sắc, tiờu biểu nhất để dồn bỳt lực cho nú. Nhà văn Tụ Hoài trong " Một số kinh nghiệm viết văn miờu tả " đó trớch lại lời của một nhà văn Phỏp : '' Một trăm cõy bạch dương giống nhau cả trăm, một trăm ỏnh lửa giống nhau cả trăm. Mới nhỡn tưởng thế nhưng nhỡn kĩ thỡ thõn cõy bạch dương nào cũng khỏc nhau, ngọn lửa nào cũng khỏc nhau. Trong đời gặp bao nhiờu người , phải thấy ra mỗi người mỗi khỏc nhau khụng ai giống ai".

Tả hay là ở chỗ, từ những điều mỡnh quan sỏt được phải biết lọc lấy cỏi gỡ là riờng, là đặc sắc, là tiờu biểu nhất của đối tượng để dồn bỳt lực vào nú...

Để người đọc, cú thể quờn tất cả nhưng khi xếp lại trang viết thỡ cỏi riờng đú vẫn cứ ỏm ảnh họ, khụng thể lẫn với bất cứ một đối tượng nào khỏc. Bài viết phải giàu cảm xỳc, và cảm xỳc khụng chỉ bộc lộ ở phần mở bài và kết bài mà trong khi miờu tả, cảnh vật xung quanh luụn tỏc động vào cảm giỏc, tỡnh cảm của con người, gõy nờn những ấn tượng, cảm xỳc. Do vậy muốn miờu tả cảnh vật sống động thỡ phải thể hiện được những cảm giỏc cảm xỳc mà cảnh vật dấy lờn trong lũng mỡnh… Nghĩa là phải biết lồng cảm xỳc vào ngay trong từng nột tả thỡ mới cú thể tỏc động đến cảm xỳc trong lũng người đọc.

2.2.2.3. Cỏc hướng khai thỏc văn miờu tả

Phương phỏp dạy học Tiếng Việt là cỏch thức dạy và học của giỏo viờn và học sinh nhằm giỳp học sinh nắm vững kiến thứcvà kĩ năng sử dụng Tiếng Việt.

58

Việc sử dụng phương phỏp thực hành giao tiếp nhằm giỳp cho học sinh nhận biết những quy tắc sử dụng Tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp và vận dụng những điều đó học vào thực tế sử dụng ngụn ngữ của bản thõn, từ đú học sinh học tập hứng thỳ và cú hiệu quả.

Dạy học văn miờu tả theo định hướng giao tiếp chớnh là dạy cho học sinh cỏch tổ chức giao tiếp bằng ngụn ngữ một cỏch hiệu quả trong những tỡnh huống điển hỡnh và những tỡnh huống cụ thể. Trong dạy học văn, giao tiếp là mục đớch của việc dạy học, là nguyờn tắc chỉ đạo việc dạy học, đồng thời là phương tiện để tổ chức cỏc hoạt động học tập của học sinh. Để dạy học văn miờu tả theo phương phỏp thực hành giao tiếp đạt hiệu quả cần sự dụng cỏc biện phỏp sau:

(1) Bước 1: Giới thiệu và xỏc định tỡnh huống giao tiếp, làm sỏng rừ

những nhõn tố giao tiếp, mục đớch giao tiếp, nhõn vật giao tiếp, hoàn cảnh và nội dung giao tiếp.

Như đó phõn tớch ở trờn, cụng việc đầu tiờn của dạy học tập làm văn - dạy sản sinh lời núi - là tạo ra động cơ, nhu cầu núi năng, kớch thớch học sinh tham gia vào cuộc giao tiếp. Trong dạy tập làm văn núi chung và dạy văn miờu tả núi riờng, giỏo viờn cần tạo ra cỏc tỡnh huống giao tiếp giả định sau đú để học sinh đúng vai thực hiện. Sử dụng cỏc tỡnh huống giao tiếp cụ thể để học sinh luyện kĩ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt, luyện tập kĩ năng tạo sản phẩm giao tiếp là cỏc ngụn bản ở cả dạng núi và dạng viết.

Bờn cạnh đú, mỗi một đề bài tập làm văn đều xỏc định một nhiệm vụ giao tiếp. Việc định hướng quỏ trỡnh giao tiếp cho học sinh được thực hiện thụng qua phần tỡm hiểu đề bài. Qua việc tỡm hiểu đề bài, giỏo viờn cần hướng dẫn cho học sinh trả lời được cỏc cõu hỏi: núi (viết) để làm gỡ (mục đớch giao tiếp); núi (viết) về vấn đề gỡ (nội dung giao tiếp), núi (viết) theo thể loại nào

59

(hỡnh thức giao tiếp), núi (viết) cho ai (xỏc định vai núi, thỏi độ núi),… Cỏc đề văn phải giỳp học sinh xỏc định được những nội dung này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2) Bước 2: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hành tiếp nhận hoặc

sản sinh lời núi theo định hướng giao tiếp sao cho phự hợp với mục đớch, hoàn cảnh và nhõn vật giao tiếp.

Sau khi giỳp học sinh xỏc định được tỡnh huống giao tiếp, giỏo viờn giỳp học sinh hỡnh thành, rốn luyện cỏc kĩ năng: quan sỏt, diễn đạt cú hỡnh ảnh. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt, tỡm ý để thu thập thụng tin cho bài viết của mỡnh; rồi sau đú định hướng cho học sinh về cỏch hệ thống húa, lựa chọn tài liệu (xỏc định được ý chủ đạo và sắp xếp ý theo một trỡnh tự nhất định. Việc làm này giỳp học sinh trỡnh bày bài núi (viết) một cỏch đầy đủ, mạch lạc, cú lụgic.

Sản phẩm giao tiếp chớnh là lời núi và bài viết của học sinh. Sau khi được giỏo viờn hướng dẫn, định hướng, học sinh sẽ trỡnh bày được sản phẩm của mỡnh dưới dạng lời núi và bài viết. Giai đoạn này bao gồm cỏc kĩ năng bộ phận như dựng từ, đặt cõu, viết đoạn và viết bài. Đõy là giai đoạn quan trọng bởi qua đõy khả năng diễn đạt và tư chất, năng lực cảm thụ văn chương của học sinh được thể hiện rừ.

(3) Bước 3: Hướng dẫn học sinh đỏnh giỏ mức độ phự hợp của sản

phẩm vừa tiếp nhận hoặc lời núi vừa sản sinh với mục đớch giao tiếp, chỉ ra chỗ phự hợp hoặc chưa phự hợp.

Giỏo viờn là người tổ chức hoạt động đỏnh giỏ. Giỏo viờn cho học sinh tự kiểm tra lại bài của mỡnh, nhận xột bài của cỏc bạn trong lớp về nhiều mặt: cỏch diễn đạt, sử dụng từ, nội dung miờu tả,… với mục đớch yờu cầu đăt ra lỳc ban đầu. Qua hoạt động đỏnh giỏ, học sinh tự nhận thức lỗi của mỡnh cũng như của bạn làm bài học, đồng thời học tập những cỏi hay trong bài của bạn.

60

Từ đõy, giỏo viờn cú những hướng dẫn cho học sinh sửa chữa sản phẩm giao tiếp của minh cho phự hợp hơn với mục đớch giao tiếp.

(4) Bước 4: Rỳt ra kết luận cần ghi nhớ cho học sinh về sản phẩm vừa

tiếp nhận hoặc lời núi được sản sinh trong tỡnh huống giao tiếp vừa thực hiện. Ở bước này, giỏo viờn chốt lại những nội dung kiến thức trọng tõm, hoặc những kĩ năng làm bài cho học sinh tuỳ thuộc vào mục đớch của bài học. Đõy là bước quan trọng, cú ý nghĩa củng cố, khắc sõu ghi nhớ cho học sinh.

(5) Bước 5: Luyện tập vận dụng với những tỡnh huống giao tiếp cụ thể khỏc.

Cỏc tỡnh huống giao tiếp trong thực tế là vụ cựng phong phỳ, đa dạng, phức tạp. Những tỡnh huống nờu ở trờn là tỡnh huống giả định, lụi cuốn học sinh vào hoạt động giao tiếp tự nhiờn. Vỡ vậy cần mở rộng cỏc tỡnh huống giao tiếp để học sinh khụng bị thụ động, khuụn mẫu khi giao tiếp, đồng thời

gúp phần rốn kĩ năng giao tiếp cho học sinh trong thực tiễn. Cỏc bước này được sử dụng một cỏch linh hoạt, tuỳ thuộc vào từng tỡnh

huống và nội dung dạy học cụ thể.

Sau đõy là biện phỏp cụ thể chỳng tụi đề xuất hy vọng sẽ đem lại hiệu quả hơn trong việc dạy văn miờu tả:

Ở nhà trường Trung học, học sinh được tiếp tục học và củng cố về văn miờu tả với 2 kiểu bài là tả người và tả cảnh . Nội dung văn miờu tả gắn liền với cỏc chủ điểm, cú sự tớch hợp rừ nột với cỏc phõn mụn khỏc như: tập đọc, luyện từ và cõu, kể chuyện,…

Phõn mụn Tập làm văn ở lớp 6 gồm cú kiểu bài lý thuyết và thực hành. Tuy nhiờn, vỡ dạy học Tập làm văn khụng cú mục đớch lý thuyết, mà mục đớch chớnh là thực hành nờn ở tiết lý thuyết, phần Luyện tập vẫn là trọng tõm của giờ dạy. Bởi vậy, với phạm vi nghiờn cứu nhỏ hẹp của đề tài này, chỳng tụi

61

xin chỉ đưa ra một số biện phỏp nhỏ trong việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy cỏc tiết thực hành về văn miờu tả lớp 6.

Trước khi cải cỏch giỏo dục, việc dạy - học một thể văn miờu tả thường theo quy trỡnh: 1 tiết dạy quan sỏt; 1 tiết sắp xếp ý, lập dàn bài; 1 tiết dạy làm phần mở bài, kết luận; 1 tiết làm bài miệng hoặc viết; 1 tiết trả bài. Đõy là một quy trỡnh đầy đủ, điển hỡnh, nhưng ở một số thể văn cú thể bỏ qua 1, hoặc 2 bước. Tuy nhiờn sau cải cỏch, cỏc nội dung dạy quan sỏt, lập dàn bài, viết đoạn, và làm văn miệng được gộp vào trong tiết Luyện tập. Cỏc tiết này được cấu thành từ một tổ hợp bài tập nờn việc tổ chức dạy-học cũng là việc tổ chức thực hiện cỏc bài tập.

Tiết Luyện tập gồm cỏc bài tập luyện viết được xõy dựng trờn cơ sở quy trỡnh sản sinh ngụn bản và chứa đựng trong nú nhiều bài tập hỡnh thành những kĩ năng bộ phận (vớ dụ: xỏc định yờu cầu núi, viết tỡm ý, sắp xếp ý thành bài, viết đoạn văn, liờn kết đoạn văn thành bài,…). Kĩ năng viết của học sinh được rốn luyện chủ yếu qua cỏc bài tập viết đoạn trước khi viết một bài văn hoàn chỉnh. Do vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc bài tập rốn kĩ năng viết, giỏo viờn càn giỳp học sinh thực hiện tốt yờu cầu trong cỏc nhúm bài tập sau:

* Nhúm bài tập tiền sản sinh ngụn bản:

Nhúm bài tập tiền sản sinh ngụn bản gồm cỏc bài tập phõn tớch đề bài, xỏc định nội dung bài viết, tỡm ý, sắp xếp ý để chuẩn vị thực hiện yờu cầu viết.

Việc phõn tớch tỡm hiểu đề giỳp học sinh xỏc định được yờu cầu, nội dung, giới hạn của đề bài. Mỗi đề bài cụ thể, khi phõn tớch tỡm hiểu đề, học sinh phải trả lời được: Viết để làm gi? Viết về cỏi gỡ? Viết cho ai? Thỏi độ cần bộc lộ trong bài viết như thế nào?

Với bài tập quan sỏt và tỡm ý, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh lựa chọn trỡnh tự quan sỏt: Cú thể theo trỡnh tự thời gian (từ bắt đầu tới kết thỳc, từ

62

sỏng tới chiều,…); cú thể theo trỡnh tự khụng gian (từ toàn bộ tới bộ phận hoặc ngược lại, từ trỏi sang phải, trờn xuống dưới,…). Dự quan sỏt theo trỡnh tự nào cũng phải chỳ ý tới những chi tiết chủ yếu, trọng tõm. Tuy nhiờn giỏo viờn nờn để học sinh tự chọn lấy một trỡnh tự thớch hợp. Những em gặp khú khăn thỡ giỏo viờn mới gợi ý. Tiếp đú giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh sử dụng cỏc giỏc quan để quan sỏt. Đõy là thao tỏc quan trọng nhất và cú tớnh chất quyết định tới chất lượng bài viết của học sinh. Thụng thường học sinh chỉ dựng mắt để quan sỏt, do đú kết quả thu được thường là cỏc nhận xột và cảm xỳc gắn liền với thị giỏc. Chỳng ta cần lưu ý cỏc em dựng thờm cỏc giỏc quan thớch hợp để quan sỏt. Để làm được điều này, giỏo viờn cần đưa ra cỏc cõu hỏi gợi ý học sinh. Loại cõu này chỉ nờn cú tỏc dụng là chỗ dựa cho học sinh quan sỏt đối tượng, khụng nờn ỏp đặt nhận xột của giỏo viờn. Với nội dung này, học sinh phải tự làm việc, tự quan sỏt là chớnh, giỏo viờn chỉ làm cụng việc gợi ý, hướng dẫn.

Thực hiện tốt nội dung tỡm hiểu đề bài, quan sỏt và tỡm ý là cơ sở thực hiện tốt cụng việc lập dàn ý. Bởi muốn lập được dàn ý, học sinh phải chọn lọc ý và sắp xếp ý thành dàn ý và để chọn ý được phải dựa vào ý định, trọng tõm miờu tả.

* Nhúm bài tập sản sinh ngụn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhúm bài tập này gồm cỏc bài tập viết đoạn và viết bài văn. Đõy là những bài tập khú nhất, đũi hỏi học sinh phải vận dụng một cỏch tổng hợp sự hiểu biết, cảm xỳc về cuộc sống, về đối tượng miờu tả và cỏc kỹ năng ngụn ngữ đó được hỡnh thành trước đú để tạo lập đoạn, bài văn.

Với bài tập viết đoạn, học sinh rốn kĩ năng viết đoạn đảm bảo sự liờn kết chặt chẽ về ý giữa cỏc cõu trong đoạn về tả cựng một bộ phận (hỡnh dỏng bờn ngoài của một con người,…) hoặc tả những đối tượng cú mối quan hệ mật thiết với nhau trong một cảnh,… Sự liờn kết giữa cỏc cõu về mặt ngụn ngữ là

63

nhờ cỏc biện phỏp liờn kết, phộp lặp, phộp thế, phộp nối, liờn tưởng,… Đoạn nào khụng đảm bảo những yờu cầu trờn sẽ trở nờn lộn xộn, khụng liền mạch. Cũn bài tập viết bài văn luyện cho học sinh kỹ năng tạo một văn bản chỉnh thể, cú bố cục chặt chẽ, lời văn phự hợp với nội dung và thể loại, cú sự liờn kết giữa cỏc đoạn văn trong bài làm cho nội dung văn bản liền mạch.

Quỏ trỡnh viết đoạn, viết bài văn là quỏ trỡnh chuyển ý đến lời, ý và lời cú sự thống nhất với nhau nhưng khụng đồng nhất. Chớnh bởi vậy, trong quỏ trỡnh dạy, giỏo viờn cần luyện cho học sinh diễn đạt đỳng những gỡ muốn núi,

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học tập làm văn lớp 6 trung học cơ sở (Trang 58 - 74)