THƢ̣C NGHIậ́M SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học tập làm văn lớp 6 trung học cơ sở (Trang 74)

THƢ̣C NGHIậ́M SƢ PHẠM 3.1. Cỏc yờu cầu cơ bản của thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Mục đớch của thực nghiệm sư phạm là để kiểm tra , đánh giá hiệu quả của viờ ̣c vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ vào dạy học văn kể chuyện lớp 6 theo hướng da ̣y ho ̣c tích cực vào thực tiờ̃n giảng da ̣y ở trường Trung học cơ sở Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Từ đó, đưa ra cỏc biện phỏp và hướng tiếp cận cũng như điều chỉnh việc thiết kế bài giảng và hướng dẫn học sinh làm bài văn kể chuyện một cỏch cú hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng sao chộp, sử dụng văn mẫu một cỏch tràn lan hoặc rập khuụn mỏy múc như thực trạng học văn hiện nay đó được đưa ra từ phần trước.

Kờ́t quả thực nghiờ ̣m sư pha ̣m trả lời các cõu hỏi sau:

Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ vào dạy học văn kể chuyện núi riờng và tập làm văn núi chung có nõng cao hứng thú học tập, tăng cường các hoa ̣t đụ ̣ng ho ̣c tõ ̣p của ho ̣c sinh khụng?

Việc hướng dẫn học sinh làm văn theo định hướng giao tiếp cú nõng cao năng lực làm văn và sỏng tạo văn bản, viết văn một cỏch cú định hướng, trỏnh tỡnh trạng rập khuụn mỏy múc và sử dụng đỳng văn cảnh hay khụng?

So sánh chṍt lượng ho ̣c tõ ̣p của ho ̣c sinh khi khai thác và tõ ̣n du ̣ng có hiờ ̣u quả các nhõn t ố giao tiếp trong quá trình làm bài văn và chṍt lượng ho ̣c tõ ̣p của ho ̣c sinh trong quá trình da ̣y ho ̣c bình thường.

3.1.2. Nhiờ ̣m vụ thực nghiệm

- Nghiờn cứu chương trình Ngữ Văn 6, phõn mụn Tập làm văn, tỡm hiểu thực trạng giảng dạy và học tập mụn Tập làm văn ở trường trung ho ̣c cơ sở.

72

- Đỏnh giỏ chất lượng làm văn của học sinh thụng qua kết quả khảo sỏt bài Tập làm văn của học sinh sau khi giảng dạy bằng giỏo ỏn cú kết hợp vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ. Từ kết quả đú, đỏnh giỏ hiệu quả của phương phỏp vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ vào dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 6 Trung học cơ sở.

3.1.3. Đối tượng

Thực nghiệm được tiến hành tại khối 6, trường Trung học cơ sở Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Trong đó, đụ́i tượng thực nghiờ ̣m được chia thành 2 loại:

- Lớp thực nghiờ ̣m: Học sinh làm bài văn sau tiết giảng theo phương phỏp kết hợp lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ .

- Lớp đụ́i chứng : Dạy và làm bài văn theo phương phỏp truyền thống thụng thường.

3.1.4. Nguyờn tắc tiờ́n hành thực nghiờ ̣m

- Quỏ trỡnh thực nghiệm phải đảm bảo chương trỡnh, kờ́ hoa ̣ch da ̣y ho ̣c bụ ̣ mụn do Bụ ̣ Giáo du ̣ c và Đào ta ̣o quy đi ̣nh . Đảm bảo kiờ́n thức cơ bản của bài giảng theo sỏch giỏo khoa , đảm bảo đụ́i tượng thực nghiờ ̣m , cơ sở, nguyờn tắc của viờ ̣c thiờ́t kờ́ bài giảng theo hướng da ̣y ho ̣c tích cực.

- Đảm bảo tính khoa ho ̣c, cõ ̣p nhật và phỏt huy được khả năng tư duy và tớnh tớch cực, chủ động của học sinh.

- Khi tiờ́n hành thực nghiờ ̣m cõ̀n chú ý đờ́n tính đ ặc điểm địa phương, vựng miền, đụ̀ng thời chú tro ̣ng đờ́n sự chờnh lờ ̣ch vờ̀ trình đụ ̣, khả năng cảm thụ văn chương và sự đa dạng của đối tượng học sinh.

73

- Bài được chọn làm thực nghiệm cú nội dung phong phỳ , rừ ràng , cú nhiờ̀u thuõ ̣n lợi khi vận dụng phương phỏp

- Kờ́t quả thực nghiệm được xử lý theo phương phỏp thống kờ toỏn học.

3.1.5. Phương pháp thực nghiờ ̣m

Đờ̉ tiờ́n hành thực nghiờ ̣m giảng da ̣y bài “ Luyện tập xõy dựng bài tự sự -

kể chuyện đời thường” cho ho ̣c sinh lớp 6 trường Trung học cơ sở Phương

Mai, cõ̀n sử du ̣ng các phương pháp sau:

- Phương pháp đụ́i ứng:

Chọn 2 lớp có trỡnh độ ngang nhau, cựng trường để tiến hành thực nghiệm, mụ ̣t lớp giảng dạy bằng giỏo ỏn tớch hợp , một lớp dạy bằng giỏo ỏn thụng thường.

- Phương pháp so sánh, đụ́i chiờ́u

- Phương pháp xử lý sụ́ liờ ̣u:

Sau bài giảng, cho học sinh mỗi lớp làm bài văn theo một đề chung, từ đú đỏnh giỏ chất lượng bài làm của cỏc em và chỉ rừ sự khỏc biệt giữa hai phương phỏp và khẳng định việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ cú ảnh hưởng tớch cực đến chất lượng bài làm văn của học sinh.

3.1.6. Tiờu chí đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sư phạm

Kờ́t quả thực nghiờ ̣m sư pha ̣m được đánh giá qua các mă ̣t:

- Hiờ ̣u quả giờ ho ̣c được đánh giá qua : Tớnh tớch cực, chủ động, sự hứng thỳ và hiệu quả học tập : Sự chú ý , thỏi độ học tập , xõy dựng bài , ghi chộp, kờ́t quả bài kiờ̉m tra.

- Hiệu quả của phương phỏp: thụng qua đỏnh giỏ chất lượng bài làm văn, đỏnh giỏ hiệu quả của việc vận dụng phương phỏp vào giảng dạy.

74

3.2. Nội dung thực nghiệm

3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm

Quỏ trỡnh thực nghiệm được diễn ra tại 02 lớp, một lớp thực nghiệm giảng dạy được tiến hành theo hướng vận dụng lý thuyết giao tiếp ; một lớp đối chứng, việc giảng dạy được tiến hành bỡnh thường (dạy theo giỏo ỏn do giỏo viờn soạn). Đồng thời, chọn học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng cú trỡnh độ và khả năng nhận thức tương tự nhau.

Ngoài việc chọn lớp, chỳng tụi cũn tiến hành trao đổi với tổ chuyờn mụn, với giỏo viờn dạy thực nghiệm về mục đớch, yờu cầu của đợt thực nghiệm và cỏc cụng việc cụ thể. Tuy nhiờn, thời gian thực nghiệm sẽ khụng được bỏo trước cho học sinh để đảm bảo việc đỏnh giỏ diễn ra một cỏch khỏch quan, trỏnh tỡnh trạng học sinh biết trước và ụn tập, chuẩn bị sẵn bài làm, điều đú sẽ khụng phản ỏnh đỳng thực chất hiệu quả của phương phỏp.

Giỏo viờn tiến hành thực nghiệm cần nắm rừ mục đớch và phương phỏp tiến hành bài thực nghiệm, nghiờn cứu kỹ bài dạy đó được thiết kế. Chuẩn bị đề bài, đỏp ỏn, biểu điểm để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.

3.2.2. Tiến hành thực nghiệm

3.2.2.1 Nụ̣i dung thực nghiờ ̣m

- Thời gian: Học kỡ 1 - năm ho ̣c 2010 - 2011.

- Đối tượng: 80 bài văn sau khi học bài “Luyện tập xõy dựng bài tự sự -

kể chuyện đời thường” trờn lớp ở hai lớp 6A3 và 6A5 trường Trung học

cơ sở Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội (mỗi lớp 40 học sinh)  Lớp đối chứng (6A3): đề bài: “Hóy kể về một lần mắc lỗi

 Lớp thực nghiệm (6A5): đề bài: “Hóy kể lại một kỷ niệm mà em nhớ nhất”

75

3.2.2.2 Giỏo ỏn thực nghiệm

Từ những kết quả đỏnh giỏ, phõn tớch và nghiờn cứu trờn, chỳng tụi nhận thấy, việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ vào dạy học Tập làm văn lớp 6 Trung học cơ sở khụng phải là việc thực hiện trong một sớm một chiều mà phải là sự vận dụng theo cả quỏ trỡnh học của học sinh. Giỏo viờn phải lồng ghộp chỳng vào trong cỏc bài học, cỏc hoạt động tỡm hiểu đề bài, đặc biệt là trong cỏc tiết luyện tập, thực hành và trả bài.

Trong chương trỡnh Tập làm văn lớp 6, cú bốn kiểu tiết học cơ bản là: tiết học lý thuyết, tiết thực hành, tiết làm bài và tiết trả bài. Tuy nhiờn, phần này chỉ đưa ra bài giảng thiết kế cho tiết lý thuyết, đõy là tiết học mà cỏc em tiếp cận kiến thức mới, thực hành và rốn luyện kỹ năng cho tiết làm bài. Ở đõy chỳng tụi đưa ra giỏo ỏn cho kiểu bài văn kể chuyện đời thường, cụ thể là bài: “Luyện tập xõy dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường” (Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 6, kỳ I).

Bài: “Luyện tập xõy dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường” thuộc tiết học thứ 48 trong chương trỡnh Ngữ văn kỳ I lớp 6. Ở cỏc bài trước, cỏc em đó được học và củng cố kiến thức về văn tự sự và cỏch làm một bài văn tự sự. Đõy là bài học luyện tập, do đú cỏc hoạt động dạy học tập trung vào việc rốn luyện kỹ năng làm bài và năng lực tạo lập văn bản cho học sinh, trong đú một phần khụng thể thiếu là giỳp học sinh xỏc định được cỏc yếu tố cần thiết để xõy dựng văn bản phự hợp với ngữ cảnh và cú thể vận dụng chỳng vào hoạt động giao tiếp hàng ngày. Dưới đõy chỳng tụi đưa ra hai giỏo ỏn giảng dạy ở cả hai hỡnh thức: giỏo ỏn truyền thống thụng thường và giỏo ỏn kết hợp vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ.

76

Giỏo ỏn theo phương phỏp giảng dạy thụng thường

Tiết 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ

- KỂ CHUYỆN ĐỜI THƢỜNG

A. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh:

- Hiểu được cỏc yờu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rừ hơn vai trũ, đặc điểm của lời văn tự sự.

- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tỡm ý, lập dàn bài. - Thực hành lập dàn bài.

B. Chuẩn bị:

- Giỏo viờn:  Soạn bài

 Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn.

- Học sinh:  Soạn bài

C. Cỏc bƣớc lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị của HS 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: I. YấU CẦU KỂ CHUYỆN ĐỜI THƢỜNG

- Gọi HS đọc cỏc đề ở SGK

- Thế nào là kể chuyện đời thường?

- Kể chuyện đời thường là kể về những cõu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xỳc nhất định.

77

- Yờu cầu của kể chuyện đời thường? - Nhõn vật và sự việc cần phải hết sức chõn thật, khụng nờn bịa đặt, thờm thắt tuỳ ý.

Hoạt động 2: II. QUÁ TRèNH THỰC HIỆN ĐỀ TỰ SỰ

- Xỏc định yờu cầu của đề bài?

- Gọi HS đọc "phương hướng làm bài" trong SGK và rỳt ra kết luận?

Đề bài: Hóy kể về ụng hay bà của em.

1. Tỡm hiểu đề bài: - Thể loại: văn kể chuyện - Nội dung: ụng hay bà của em - Phạm vi: kể chuyện đời thường,

người thực, việc thực. 2. Phương hướng làm bài:

- Lựa chọn cỏc sự việc, chi tiết để tập trung cho chủ đề.

Hoạt động 3: III. TèM HIỂU DÀN BÀI MẪU

- Bài làm cú sỏt với dàn bài đặt ra khụng?

- Bài làm sỏt với dàn ý

- Tất cả cỏc ý trong bài đều được phỏt triển thành văn, thành cỏc cõu cụ thể.

- Cỏc sự việc kể trong bài xoay quanh chủ đề người ụng hiền từ, yờu hoa, yờu chỏu.

Hoạt động 4 IV. LUYỆN TẬP

- Lập dàn bài cho đề bài sau: Em hóy kể về người bà của em.

a. Mở bài: Giới thiờụ về người bà. - Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất

78

tiờu biểu. b. Thõn bài:

- Kể vài nột về hỡnh dỏng

- Kể những việc làm của bà trong gia đỡnh, thỏi độ đối với mọi người

- Thỏi độ, tỡnh cảm của em đối với bà.

c. Kết bài: cảm nghĩ... 4. Hướng dẫn học tập:

- Hoàn thiện bài tập: Viết thành bài văn cho đề bài trờn

- Viết một bài văn theo đề tài: “Hóy kể về một lần mắc lỗi”, nộp sau 02 ngày.

Giỏo ỏn thiết kế theo hướng vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ

Tuần: 12 Tiết : 48

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ. KỂ CHUYỆN ĐỜI THƢỜNG

A. Mục đớch yờu cầu: Giỳp học sinh

- Hiểu được cỏc yờu cầu của bài văn tự sự, thấy rừ hơn vai trũ, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi diễn đạt phổ biến (qua việc trả bài) - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tỡm ý, lập dàn bài. - Thực hành lập dàn bài.

- Vận dụng vào sử dụng trong cỏc tỡnh huống giao tiếp hàng ngày

79

C. Phƣơng phỏp: Gợi tỡm

D. Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị dàn bài cho 1 trong cỏc đề ở SGK trước khi

đến lớp

E. Cỏc bƣớc lờn lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại văn tự sự là gỡ? 3) Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 YấU CẦU KHI LÀM MỘT ĐỀ VĂN TỰ SỰ

- Gọi học sinh đọc cỏc đề bài trong SGK  Đề A cú yờu cầu là gỡ?  Phạm vi của đề như thế nào?  Đề B cú yờu cầu gỡ? Phạm vi?  Đề C cú yờu cầu gỡ? Phạm vi?

- Tương tự giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc đề cũn lại - Dựa vào cỏc đề trờn, mỗi học sinh tự ra 1 đề bài. Em cú nhận xột về đề văn tự sự?

- Giỏo viờn thu bài tập đú,

- Học sinh đọc đề văn

 Kể 1 kỷ niệm

 Đỏng nhớ, được khen chờ

 Kể 1 chuyện vui sinh hoạt  Trong 1 lần, nhỏt gan  Kể về 1 người bạn mới quen cựng hoạt động văn nghệ - Vớ dụ: Kể về ngày khai giảng đỏng nhớ nhất của em. I. Bài học: 1. Đề bài văn tự sự: - Cú nhiều dạng đề bài văn tự sự - Cần xỏc định phạm vi và yờu cầu của từng đề.

80 nhận xột và uốn nắn

trước lớp.

=> Giỏo viờn chiếu slide 1 túm tắt nội dung cần đạt

- Chuyện đời thường là những cõu chuyện hàng ngày xảy ra xung quanh chỳng ta.

- Kể chuyện đời thường : là kể lại những chuyện mỡnh đó gặp, từng trải qua để lại nhiều ấn tượng cảm xỳc nhất định.

Tiết 48 – TLV : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.

Cho cỏc đề bài tự sự sau :

a. Kể về một kỷ niệm đỏng nhớ (được khen, bị chờ...). b. Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhỏt gan ...).

c. Kể về một người bạn mới quen (do cựng đội văn nghệ, thể thao..). d. Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm cỏc chỳ bộ đội...).

đ. Kể về những đổi mới ở quờ em (cú điện, cú đường, cõy trồng ...).

e. Kể về thầy giỏo, cụ giỏo của em (người quan tõm, lo lắng và động viờn em học tập).

g. Kể về một người thõn của em (ụng, bà, bố, me, anh, chị...).

I. Đề văn kể chuyện đời thường :

Hoạt động 2 CÁCH LÀM MỘT ĐỀ VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƢỜNG

- Gọi học sinh đọc đề trong phần 2?

- Giỏo viờn hướng dẫn

học sinh phõn tớch yờu cầu của đề: Đề yờu cầu làm việc gỡ?. - Gọi học sinh đọc dàn bài  Nhiệm vụ của phần mở bài là gỡ? - Học sinh đọc phần 2

- Kể chuyện đời thường người thật, việc thật. kể về ụng của em: Tớnh tỡnh, phẩm chất, tỡnh cảm của em đối với ụng

2. Yờu cầu của bài văn tự sự

- Kể người là trọng tõm

- Bài làm phải khắc họa được nhõn vật ở cỏc mặt:

 Đặc điểm nhõn vật, hợp với lứa tuổi, cú tớnh khớ, cú ý thớch riờng.

81  Phần thõn bài cần kể những gỡ? í thớch của ụng em và ụng yờu cỏc chỏu kể đó đủ rừ chưa? Em cú đề xuất ý gỡ khỏc khụng? Nhắc đến 1 người thõn mà nhắc đến ý thớch của người ấy cú thớch hợp khụng?

í thớch của em là gỡ?

Vậy ý thớch của mỗi

người cú giỳp ta phõn biệt người đú với người khỏc khụng?

Em hóy so sỏnh sự

giống và khỏc nhau giữa dàn bài văn tự sự thụng thường và dàn bài văn tự sự kể chuyện

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học tập làm văn lớp 6 trung học cơ sở (Trang 74)