CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Hiện nay, vấn đề SKSS VTN/TN đang là một trong những nội dung thu hỳt sự quan tõm của nhiều quốc gia trờn thế giới, bởi chăm súc cho VTN/TN hụm nay là tạo bước khởi đầu tốt đẹp cho tương lai. Hơn thế, giới trẻ ngày nay đang phải đối diện với nhiều thỏch thức, lối sống thay đổi, giỏ trị sống cũng cú nhiều biến đổi. Vỡ thế nếu khụng được trang bị kiến thức một cỏch đầy đủ sẽ khiến cho nhúm VTN/TN gặp lỳng tỳng, khú khăn trong cuộc sống và cú thể sẽ lựa chọn những hành vi sai lầm để lại nhiều hậu quả đỏng tiếc.
Trong những năm gần đõy, cú nhiều nghiờn cứu tiến hành tại Việt Nam đó hướng sự quan tõm đến VTN/TN nhất là về nhận thức của VTN/TN về SKSS. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu thường được tiếp cận dưới gúc độ y tế - bệnh học và cũng chưa cú những dự ỏn nghiờn cứu một cỏch toàn diện với quy mụ quốc gia về VTN và SKSS VTN.
Đề tài “Một số suy nghĩ về quan điểm của VTN đối với vấn đề tỡnh dục” của tỏc giả Nguyễn Bớch Điểm cho thấy: Tỡnh trạng cú thai ngoài ý muốn và phải đi nạo hỳt thai ở tuổi VTN rất đỏng bỏo động. Thực tế này đang đặt ra cho cụng tỏc giỏo dục SKSS cho VTN những bức xỳc. Quan niệm của VTN đối với vấn đề tỡnh dục như thế nào? Cú nờn phổ biến và cung cấp cỏc BPTT cho VTN hay khụng? để trả lời những cõu hỏi này, tỏc giả đó đưa ra kết quả khảo sỏt của đề tài “Tuổi VTN với vấn đề tỡnh dục và cỏc BPTT”: Cú 26% VTN đang đi học trả lời là đó yờu hoặc đang yờu. Đối với VTN đó thụi học thỡ tỷ lệ này cao hơn (39,7%). Quan niệm của VTN về QHTD trước hụn nhõn: Cú 53,5% trả lời là khụng nờn, 40% nghĩ tới và 0,45% cho rằng nờn QHTD ở tuổi này. Tuy nhiờn cú 1,4% VTN cho rằng cú thể QHTD ở tuổi 15, 2,4% đối với tuổi 16; 9,5% ở tuổi 17 và 27,7% với tuổi 18. Đỏng
chỳ ý là 29,8% VTN đó yờu nhận là đó cú QHTD. Quan niệm cho rằng QHTD trước hụn nhõn vỡ đú là thể hiện tỡnh yờu: 11,4% VTN đồng ý; 62,7% khụng đồng ý và 22,9% phõn võn. Quan niệm tỡnh dục cũng cú nghĩa là tỡnh yờu: 33,34% đồng ý, 40,3% khụng đồng ý và 26,9% phõn võn. Nhiều VTN cho rằng khụng nhất thiết phải cú hụn nhõn mới cú QHTD: 18,9% cho rằng cú thể QHTD trước khi cưới; 17,7% cho rằng cú thể QHTD nếu cả hai cũng thớch.
Một nghiờn cứu về kiến thức, thỏi độ và hành vi SKSS của nhúm VTN Hà Nội cho thấy: Tỷ lệ thanh niờn chưa kết hụn cú QHTD nam chiếm 17,0% và nữ chiếm 2,6%; trong những trường hợp được khảo sỏt cú 37% nam và 12,5% nữ chấp nhận cú thể QHTD trước hụn nhõn, đa số cho rằng trinh tiết vẫn quan trọng nhưng khụng phải quan trọng như trước đõy.
Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hoài Đức, Anke Van Dam, Vũ Thu Hà, Phan Thanh Tuyền về “Kiến thức, thỏi độ, hành vi của vị thành niờn liờn quan đến sức khoẻ sinh sản và tỡnh dục tại Hà Nội và Ninh Bỡnh” được thực hiện năm 1999 tại Hà Nội và Ninh Bỡnh. Đối tượng được nghiờn cứu là vị thành niờn ở độ tuổi 15-19. Phương phỏp nghiờn cứu được sử dụng là thảo luận nhúm. Kết quả nghiờn cứu chỉ ra rằng nguồn cung cấp thụng tin về sức khoẻ sinh sản cho vị thành niờn từ trường học. Tuy nhiờn, lượng thụng tin cũn rất nghốo nàn và thiếu chi tiết. Cỏc giỏo viờn rất ngại khi đề cập đến vấn đề này. Thụng tin đại chỳng là cung cấp nhiều nhất thụng tin về lĩnh vực này. Cỏc biện phỏp trỏnh thai thường được biết đến nhiều nhất là vũng và bao cao su. Đa số khụng chấp nhận quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn nhưng tự chịu trỏch nhiệm trong việc quyết định cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn hay khụng. Cỏc em đều cho rằng cần được giỏo dục về giới. Cha mẹ và thầy cụ giỏo là những nhà giỏo dục giới tớnh thớch hợp nhất…
Đề tài: “Nhầm lẫn và mõu thuẫn: Kết quả nghiờn cứu về tỡnh dục thiếu niờn”do Debra Efrojimson, Vũ Phạm Nguyờn Thanh, Nguyễn Quỳnh Trang tiến hành nghiờn cứu ở học sinh THPT tại Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Quảng Ninh, Đà Lạt và TP. Hồ Chớ Minh năm 1996 đó đưa ra những khuyến nghị: Cần cú nơi thật thoải mỏi cho thanh niờn bàn luận và tiếp cận những vấn đề tỡnh dục và tỡnh yờu. Thanh niờn ngại bàn luận về trỏnh thai, phỏ thai do họ sợ dư luận và bỏo chớ.
Đõy là vấn đề cần được khắc phục ngay. Cần phải cung cấp cho thanh niờn và người dõn hiểu biết đầy đủ về SKSS. Đú là điều quyết định cho tương lai. Giải quyết thật tốt mối quan hệ giữa VTN với cha mẹ, bạn bố, bạn trai, bạn gỏi... và những sợ hói của họ về kinh nguyệt, thủ dõm, mộng tinh trong bối cảnh giới tớnh. Tạo điều kiện cho họ chủ động tham gia vào nghiờn cứu, bảo vệ SKSS. Cần đối xử tụn trọng, tin tưởng đối với cỏc quyết định của VTN làm cho họ cú trỏch nhiệm cao nhất về cỏc hành vi của bản thõn.
"Tuổi VTN với vấn đề tỡnh dục và cỏc BPTT” là một đề tài được thực hiện khỏ cụng phu dưới sự chủ trỡ và giỏm sỏt của Uỷ ban Quốc gia về Dõn số và Kế hoạch hoỏ gia đỡnh năm 1997. Nhúm tỏc giả Chu Xuõn Việt và Nguyễn Văn Thắng đó triển khai nghiờn cứu trờn 8 tỉnh, thành phố đại diện cỏc vựng miền trong cả nước, với 1033 VTN là học sinh phổ thụng, 370 VTN đó thụi học, 207 VTN thụi học đó cú vợ, cú chồng, 239 cha mẹ VTN, 223 cỏn bộ quản lý cỏc ngành cú liờn quan và 37 chủ cửa hàng thuốc tư nhõn. Nghiờn cứu kết luận rằng: đa số VTN cú quan niệm về tỡnh yờu, tỡnh dục tương đồng với những quan niệm truyền thống. Tuy nhiờn, cũng cú 33,4% cho rằng tỡnh dục cú nghĩa là tỡnh yờu; 15,7% chấp nhận QHTD trước khi cưới nếu cả hai cựng thớch; 15,7% cho là được nếu chắc chắn sẽ lấy nhau. Bờn cạnh 78,8% VTN cho rằng QHTD gắn với lương tõm, trỏch nhiệm, cũng cú 3,4% cho rằng QHTD là để mua vui, giải trớ. 26% VTN cho biết là đó cú người yờu. 37,3% trong số này cú người yờu ở tuổi 18, 28,5% ở tuổi 17 và cú đến 10,4% cú người yờu từ tuổi 14; 39,7% cha mẹ VTN cho rằng tỡnh trạng QHTD hiện nay của VTN là khụng phổ biến nhưng nghiờm trọng, và nguyờn nhõn chủ yếu là do bị ảnh hưởng của phim xấu (41%). 84,8% người lớn tuổi thấy cần thiết phải cung cấp và hướng dẫn cho VTN kiến thức về tỡnh dục và cỏc BPTT đồng thời cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc quản lý cỏc hoạt động và sản phẩm văn hoỏ khụng lành mạnh.
Cũng với đề tài: “Kiến thức, thỏi độ, hành vi của VTN liờn quan đến SKSS và tỡnh dục tại Hà Nội và Ninh Bỡnh” đó nờu ở phần trờn, cỏc tỏc giả đó đưa ra nhận định: Thuốc viờn, vũng trỏnh thai và bao cao su là cỏc BPTT được VTN biết nhiều nhất, sau đú là triệt sản. Nhiều em cũn hiểu sai hay khụng biết gỡ về con đường lõy nhiễm của cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục. Đa số cỏc em ở Hà Nội biết
cỏch phũng cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục bằng bao cao su, nhưng tỷ lệ này ở Ninh Bỡnh chỉ đạt 1/2. Đa số khụng chấp nhận QHTD trước hụn nhõn, nhưng tự chịu trỏch nhiệm trong việc quyết định cú QHTD trước hụn nhõn hay khụng.
Đề tài “Kết quả nghiờn cứu tỡnh hỡnh QHTD và nạo phỏ thai lứa tuổi VTN ở Hà Nội”do Daniele Belanger và Khuất Thu Hồng thực hiện đó đưa ra những nhận định đỏng phải lưu tõm: 85% số người được hỏi cho biết chưa bao giờ núi chuyện về tỡnh dục tại nhà nhưng gần 50% núi chuyện với bạn bố. Núi chuyện về tỡnh dục phổ biến hơn núi chuyện về cỏc BPTT. Ngoài ra, họ cũn biết thụng tin về tỡnh dục và BPTT từ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, trong đú phần lớn từ sỏch bỏo và tạp chớ, sau đú là tivi và radio. Đa số cho rằng nữ thanh niờn cần được giỏo dục về tỡnh dục nhiều hơn. Tỷ lệ sử dụng cỏc BPTT thấp hơn nhiều so với tỷ lệ hiểu biết về cỏc BPTT. Hầu hết người trả lời đều cú bạn trai tại thời điểm điều tra. Tuổi trung bỡnh cú bạn trai là 18 và trờn 1/3 đó từng cú nhiều bạn trai. Khoảng 1/3 cú núi chuyện về tỡnh dục với bạn trai, một số trường hợp chưa bao giờ đề cập về vấn đề hụn nhõn nhưng vẫn QHTD thường xuyờn. Tuổi trung bỡnh cú QHTD lần đầu tiờn khoảng 19,5; khoảng 1/2 số phụ nữ QHTD lỳc đang là học sinh, sinh viờn; 40% đang đi làm và số cũn lại đang ở nhà. Kiến thức và sử dụng BPTT ở lần QHTD đầu tiờn rất thấp; 46% đó quen biết nhau 6 thỏng đến 1 năm trước khi cú QHTD, 38% sau 1 năm, 17% dưới 6 thỏng.
Cũng với chủ đề trờn, tỏc giả Nguyễn Đức Vi và cộng sự đó nghiờn cứu đề tài: “Tỡnh hỡnh thanh niờn đến nạo phỏ thai tại Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh”.
Nghiờn cứu hồi cứu bệnh ỏn của thanh thiếu niờn (15 – 24 tuổi) đến nạo hỳt thai tại Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 6 thỏng (từ thỏng 3 – 8/2001) với tuổi thai dưới 3 thỏng, nhúm tỏc giả đó đưa ra những kết quả sau: trong 6 thỏng cú 2344 phụ nữ đến nạo hỳt thai ở tuổi thai dưới 3 thỏng với 19,5% là thanh niờn (16 - 24 tuổi) và 27 ca (5,9%) VTN tuổi từ 16 - 19. Phần lớn thanh thiếu niờn đến nạo hỳt thai là người Hà Nội (83%), họ buụn bỏn hoặc làm nghề thủ cụng là chớnh (51%); nữ học sinh, sinh viờn chiếm trờn 17%. Gần 80% số thanh thiếu niờn nạo hỳt thai tại Viện tự khai chưa cú chồng nhưng theo cỏc nhà chuyờn mụn thỡ con số này trờn thực tế cũn cao hơn. Khoảng 5% số thanh niờn đến nạo hỳt thai đó từng cú ớt nhất 1 lần nạo
hỳt thai trước lần này. 93% khụng sử dụng BPTT tại thỏng xảy ra cú thai. Nhúm VTN (16 - 19 tuổi) cú tỷ lệ nạo thai cao hơn hẳn so với tỷ lệ hỳt thai (67% so với 33%), tức là cú xu hướng phỏt hiện và giải quyết thai nghộn ngoài ý muốn chậm hơn so với nhúm 20 – 24 tuổi (45% nạo thai và 55% hỳt thai). Đõy là một hồi chuụng bỏo động về SKSS, bệnh LTQĐTD và những hậu quả khụn lường đối với quỏ trỡnh sinh sản sau này của VTN. Ngoài ra, cũn cú thể kể đến cỏc nghiờn cứu của Hoàng Thị Hoa và Lưu Minh Chõu về “Nạo hỳt thai trong lứa tuổi VTN - Vấn đề cần quan tõm”, hay cụng trỡnh của Nguyễn Quốc Anh và Hoàng Kim Dung với đề tài: “Nạo thai ở Việt Nam: tỡnh hỡnh, cỏc yếu tố tỏc động và giải phỏp”…
SAVY (*) là một điều tra quốc gia quy mụ nhất từ trước tới nay với 7.584 đối tượng là thanh thiếu niờn (TTN) trong độ tuổi từ 14 đến 25 về rất nhiếu gúc cạnh cuộc sống như giỏo dục, việc làm, tỡnh trạng sức khoẻ... Điều tra được tiến hành trong thời gian 10 thỏng (từ 10-2003 đến 01-2004), ở 42 tỉnh thành. Đối tượng của SAVY là thanh thiếu niờn từ 14 đến 25 tuổi, hiện đang sống cựng gia đỡnh.
Nội dung điều tra xoay quanh cỏc vấn đề cú liờn quan đến sự phỏt triển của thanh thiếu niờn như giỏo dục, việc làm, tỡnh trạng sức khoẻ - sức khoẻ sinh sản và một số vấn đề khỏc như HIV/AIDS, sử dụng chất kớch thớch, tai nạn thương tớch, bạo lực.
80% TTN quan hệ sau hụn nhõn: 19,6 tuổi là kết quả điều tra về tuổi quan hệ tỡnh dục (QHTD) của thanh niờn VN. 80% cho biết chỉ quan hệ khi đó lập gia đỡnh. Kết quả điều tra cũng cho thấy chỉ khoảng 7,6% cú quan hệ trước hụn nhõn, trong đú 11,1% nam và 4% là nữ. Đõy là những con số khả quan. Khoảng 1/3 nam TTN thành thị độc thõn và 1/4 thanh niờn nam nụng thụn độc thõn tuổi 22-25 đó cú QHTD trước hụn nhõn. Một điều đỏng quan tõm là QHTD trước hụn nhõn khỏ phổ biến ở khu vực dõn tộc thiểu số với 39,8% ở nam và 26,1% ở nữ.
Bày tỏ quan niệm của cỏ nhõn về vấn đề QHTD trước hụn nhõn thỡ hầu hết cỏc đối tượng đều khụng chấp nhận QHTD và khoảng 3/4 cho biết họ sẽ đợi đến khi kết hụn. Tuy nhiờn, khoảng 25-30% cho rằng QHTD trước hụn nhõn là điều cú thể chấp nhận được nếu cú sự đồng thuận của 2 người, hoặc cả hai sẽ lấy nhau và biết cỏch ngừa thai.
5,3% tổng số nam thanh niờn trong mẫu điều tra cho biết đó cú quan hệ với gỏi mại dõm. Tớnh trờn phương diện hụn nhõn thỡ 21,5% nam thanh niờn độc thõn đó cú QHTD với gỏi mại dõm, trong khi đú chỉ 1% nam thanh niờn đó cú gia đỡnh cú quan hệ với gỏi mại dõm. Về vấn đề an toàn khi quan hệ với gỏi mại dõm thỡ cú đến 93,2% cho biết họ cú sử dụng dụng cụ phũng hộ như bao cao su.
TTN và sức khoẻ sinh sản: Mặc dự cú đến 97% TTN cho biết họ cú nghe núi về HIV/AIDS nhưng khoảng 15% lại cho rằng người cú bề ngoài khoẻ mạnh thỡ khụng thể nhiễm HIV, tỷ lệ này ở dõn tộc thiểu số là 35%.
Kết quả điều tra về cỏc nguồn cung cấp thụng tin về sức khoẻ sinh sản và giới tớnh cho thấy cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng là nguồn cung cấp thụng tin phổ biến nhất trong đú vị trớ số một là đài truyền hỡnh, sau đú là giỏo viờn, nhõn viờn y tế, cộng tỏc viờn dõn số.
Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế đưa ra tại buổi cụng bố bỏo cỏo chung Điều tra Quốc gia về Vị thành niờn và Thanh niờn Việt Nam lần 2 (SAVY 2), ngày 1/6/2010. SAVY 2 được tiến hành với 10.044 VTN/TN trong độ tuổi từ 14 – 25, hiện đang sống cựng gia đỡnh ở khắp 63 tỉnh, thành trờn toàn quốc về rất nhiều gúc cạnh cuộc sống như giỏo dục, việc làm, tỡnh trạng sức khoẻ - SKSS, SKTD và một số vấn đề khỏc như HIV/AIDS, sử dụng cỏc chất gõy nghiện, tai nạn thương tớch, bạo hành gia đỡnh, sức khoẻ thể chất, sức khỏe tinh thần.
Số liệu của SAVY 2 cho thấy, cú 9,5% thanh niờn Việt Nam đó từng cú QHTD trước hụn nhõn (tỉ lệ này ở SAVY 1 là 7,5%). Tuổi QHTD lần đầu trung bỡnh của thanh niờn cú xu hướng giảm từ 19,6 tuổi ở SAVY 1 xuống cũn 18,1 tuổi ở SAVY 2. Từ kết quả của cuộc điều tra, cỏc chuyờn gia và đại diện cỏc bộ, ngành đó cú khuyến nghị cỏc bậc cha mẹ cú con ở tuổi VTN/TN và nhà trường cần chỳ ý nhiều hơn đến việc giỏo dục kỹ năng sống cho con em về tỡnh yờu, tỡnh dục, hụn nhõn, KHHGĐ, phũng chống HIV/AIDS. Cỏc đại biểu cũng khuyến nghị cần đổi mới cụng tỏc đào tạo nghề cho thanh niờn một cỏch phự hợp và hiệu quả; đẩy mạnh và đổi mới hỡnh thức truyền thụng DS-KHHGĐ theo hướng thõn thiện hơn với VTN/TN...
Cú thể thấy rằng cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc nhà quản lý, cỏc cơ quan chức năng ở nước ta đó dành sự quan tõm và lo lắng nhiều đến những vấn đề SKSS VTN. Những chỉ bỏo về tỡnh trạng QHTD ở tuổi VTN, về mang thai, nạo phỏ thai, kết hụn sớm, sinh con ngoài ý muốn, mại dõm, nghiện hỳt… và mắc cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục nhất là HIV/AIDS ở VTN Việt Nam ngày càng cú xu hướng gia tăng là hết sức đỏng lo ngại và là vấn đề thực sự cấp bỏch khi nước ta hũa nhập với thế giới. Tuy nhiờn hiện cú rất ớt cỏc đề tài nghiờn cứu về sự đỏnh giỏ nhỡn nhận của cộng đồng xó hội về hành vi QHTD VTN. Chớnh vỡ vậy, đề tài này sẽ gúp một phần nhỏ trong việc tỡm hiểu thực trạng thỏi độ đỏnh giỏ của cộng đồng về hành vi