Cỏc yếu tố mụi trƣờng, truyền thụng và cỏc mối quan hệ

Một phần của tài liệu Thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp tại xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và phường Đồng Xuân (Trang 69)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI

3.2. Cỏc yếu tố mụi trƣờng, truyền thụng và cỏc mối quan hệ

Ngoài những yếu tố mang đặc điểm nhõn khẩu học cỏ nhõn cú ảnh hưởng đến nhận thức và thỏi độ của cộng đồng đối với hành vi QHTD của VTN thỡ cũn những yếu tố tỏc động mà thụng qua đú cú thể nõng cao được nhận thức và thỏi độ của cộng đồng đối với hành vi tỡnh dục của VTN và của chớnh VTN như gia đỡnh, nhà trường và cỏc phương tiện truyền thụng.

3.2.1. Gia đỡnh

Sự phỏt triển mạnh mẽ về kinh tế no đủ về tinh thần của gia đỡnh sẽ là cỏi nụi, điểm tựa cho VTN vững bước vào đời. Cú điều kiện kinh tế, cỏc gia đỡnh mới cú thể mua sắm phương tiện nghe, nhỡn, và mua sỏch bỏo gúp phần quan trọng để trang bị kiến thức nõng cao hiểu biết của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Trong bối cảnh toàn cầu húa chịu nhiều tỏc động từ nhiều phớa nhưng cơ bản gia đỡnh Việt Nam vẫn là gia đỡnh phương Đụng truyền thống và đang trong bước chuyển quỏ độ từ truyền thống sang gia đỡnh hiện đại, vẫn lưu giữ được những giỏ trị văn húa tốt đẹp. Tuy nhiờn cũng khụng trỏnh khỏi những mặt trỏi do tỏc động của xó hội và cuộc sống mưu sinh ảnh hưởng đến việc chăm lo cho con cỏi.

Trong nghiờn cứu này, chỳng ta thấy cú sự chờnh lệch lớn trong việc tỡm hiểu những thụng tin về SKSS qua gia đỡnh 24,3% và truyền hỡnh 55,7%, sỏch/bỏo/intrenet 38,7% với cả hai cộng đồng ở nụng thụn và đụ thị. Điều này cho thấy vai trũ mờ nhạt của gia đỡnh đối với việc cung cấp cỏc thụng tin về sức khỏe sinh sản cho VTN. Như vậy cú thể thấy, gia đỡnh là cỏi nụi sinh thành và nuụi dưỡng VTN trưởng thành nhưng lại chưa cung cấp đầy đủ kiến thức SKSS cho cỏc em.

3.2.2. Nhà trường

Ngoài mụi trường nuụi dưỡng về thể chất, cỏi nụi sinh thành tõm hồn thỡ mụi trường nuụi dưỡng về trớ tuệ cú một vai trũ rất quan trọng trong việc giỏo dục, phổ biến kiến thức SKSS cho VTN đú là nhà trường. Mụi trường giỏo dục của nhà trường là mụi trường thớch hợp nhất để cỏc em vừa tiếp thu kiến thức về tri thức lại vừa tiếp nhận những giỏ trị về văn húa, về cỏch giao tiếp và ứng xử. Theo nghiờn cứu này thỡ đa số ý kiến (85,7%) cho rằng nờn đưa chương trỡnh giỏo dục SKSS thụng qua Nhà trường. Vỡ thụng qua cỏc hoạt động ngoại khúa, sinh hoạt đoàn thanh niờn cỏc em cú thể thoải mỏi giao lưu, học hỏi, thể hiện bản thõn mà khụng mang tớnh chất gũ bú hay ộp buộc. Cú thể núi rằng những kiến thức về SKSS, tỡnh dục… là những kiến thức nhạy cảm, nếu được lồng ghộp vào cỏc hoạt động như sinh hoạt cõu lạc bộ, tổ chức cỏc buổi tọa đàm, giao lưu do Đoàn trường tổ chức là hoàn toàn phự hợp, sẽ mang lại hiệu quả cao.

3.2.3. Truyền thụng đại chỳng

Với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng ngày càng thể thiện rừ nột vai trũ của mỡnh đối với sự phỏt triển của xó hội, tỏc động khụng nhỏ đến nhận thức, thỏi độ nhỡn nhận của chỳng ta đối với mọi mặt của đời sống xó hội. Do vậy, khi cú điều kiện tiếp xỳc với sự phỏt triển của cỏc phương tiện truyền thụng con người cú thể nõng cao hiểu biết bằng cỏch tự bản thõn tiếp nhận và tỏc dụng của nú là rất lớn. Đối với nhận thức và thỏi độ của cộng đồng đối với việc chăm súc SKSS, tỡnh dục thỡ yếu tố truyền thụng là một yếu tố quan trọng giỳp mọi người tự mỡnh tỡm hiểu mà khụng phải dố dặt, ngại ngựng. Trong đề tài này, khi hỏi về kờnh truyền thụng tin được mọi người tiếp cận chớnh là truyền hỡnh (55,7%) và sỏch/bỏo/internet (38,7%). Cú thể núi hầu hết sự lựa chọn phương tiện tiếp cận thụng tin về SKSS qua truyền hỡnh và sỏch/bỏo/internet. Và cộng đồng cũn cho rằng phương tiện truyền thụng sẽ là kờnh truyền để giỳp nõng cao nhận thức của VTN về SKSS sỏch/bỏo 58%, truyền hỡnh/đài tiếng núi Việt Nam 64,7%.

3.2.4. Cỏc yếu tố quan hệ xó hội

Ngoài những yếu tố gia đỡnh, nhà trường và cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng thỡ cỏc mối quan hệ xó hội cũng cú tỏc động đến nhận thức và thỏi độ của cộng đồng cũng như của chớnh VTN về hành vi QHTD của VTN. Cú thể thấy rằng trong nghiờn cứu này chỳng ta thấy ý kiến của cộng đồng ở hai đơn vị nghiờn cứu đó lựa chọn ngoài hỡnh thức trao đổi kiến thức qua gia đỡnh, nhà trường, bạn bố thỡ cỏc yếu tố khỏc sẽ cú tỏc dụng phần nào trong việc nõng cao nhận thức và hiệu quả giỏo dục SKSS như dịch vụ tư vấn 55%, tham gia sinh hoạt cõu lạc bộ 39%, cỏc hoạt động của cỏc tổ chức xó hội ngoài nhà trường 54,7%. Chỳng ta thấy rằng để trưởng thành thỡ VTN phải lĩnh hội đầy đủ những giỏ trị về tri thức về văn húa từ gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Vỡ đõy là 3 mụi trường tỏc động đến sự trưởng thành về thể chất, trớ tuệ và tõm hồn của mỗi con người, nếu thiếu một trong 3 mụi trường đú thỡ VTN khụng thể phỏt triển và trở thành một con người phỏt triển toàn diện được.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua khảo sỏt 300 người tại 2 địa bàn nghiờn cứu là xó Liờm Cần huyện Thanh Liờm tỉnh Hà Nam và phường Đồng Xuõn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, luận văn đó phần nào làm sỏng tỏ thực trạng nhận thức, thỏi độ của cộng đồng trong nghiờn cứu về hành vi QHTD của VTN hiện nay. Đề tài cú thể đưa ra một cỏi nhỡn khỏi quỏt về thỏi độ và ý kiến phản ỏnh của cộng đồng qua nghiờn cứu trường hợp ở một xó nụng thụn và một phường đụ thị.

Hiện nay, người dõn cũng đó quan tõm đến những kiến thức về SKSS. Đa số ý kiến cho rằng cần phải giỏo dục SKSS cho VTN (64%) và nờn cung cấp cho VTN kiến thức về SKSS và tỡnh dục qua nhà trường (85,7%). Do vậy, họ cú cỏi nhỡn cởi mở hơn về QHTD, khụng ngại hay nộ trỏnh khi núi đến vấn đề này. Nhưng bờn cạnh đú cú một bộ phận khụng nhỏ chấp nhận việc QHTD trước hụn nhõn là khỏ dễ dàng (31%).

Phần lớn ý kiến cho rằng VTN hiện nay cú QHTD là do ảnh hưởng của lối sống hiện đại (66,3%), của lối sống vật chất (51,7%), cỏc em muốn khẳng định bản thõn mỡnh và muốn trở thành người lớn nhưng đõu biết được những hành vi đú sẽ để lại những hậu quả đỏng tiếc khi cỏc em chưa đủ trưởng thành và chưa cú đủ kiến thức để bảo vệ bản thõn. Cộng đồng cho rằng giỏo dục SKSS cho VTN là rất cần thiết, phần lớn ý kiến cho rằng giỏo dục giới tớnh và SKSS trong nhà trường và trước hết là từ gia đỡnh.

Phần lớn ý kiến khụng tỏn thành QHTD trước hụn nhõn, nhất là đối với VTN. Cộng đồng khụng tỏn thành và khụng chấp nhận hành vi QHTD ở tuổi VTN. Và một thực tế cho thấy, mặc dự họ khụng tỏn thành hành vi QHTD ở tuổi VTN nhưng họ nhận thức được rằng hành vi QHTD ở VTN hiện nay là hành vi khú trỏnh khỏi khi cỏc em cú quan hệ yờu đương với bạn khỏc giới.

Cỏc yếu tố nhõn khẩu học cú ảnh hưởng đến thỏi độ của cộng đồng. Quan niệm và cỏch nhỡn nhận giữa nam và nữ là khỏc nhau và do đú thỏi độ đỏnh giỏ của họ cũng khỏc. Hầu hết ý kiến đều khụng tỏn thành hành vi QHTD của VTN nhưng tỷ lệ nam giới tỏn thành nhiều hơn nữ giới. Về thỏi độ đối với hiện tượng VTN

mang thai thỡ tỷ lệ chấp nhận của nam (10,4%) cao hơn nữ (5%), tỷ lệ khụng chấp nhận nữ giới (53,7) cao hơn nam giới (38,9%).

Ngoài ra thỡ địa bàn cư trỳ cũng là một yếu tố tỏc động khụng nhỏ đến nhận thức và thỏi độ của cộng đồng về hành vi QHTD của VTN. Theo kết quả nghiờn cứu trong đề tài thỡ tỷ lệ đỏnh giỏ hành vi QHTD của VTN là cú sự chờnh lệch giữa nụng thụn và đụ thị. Tỷ lệ Tỏn thành nụng thụn 11,3%, đụ thị 4%; khụng tỏn thành

nụng thụn 68%, đụ thị 58%; khú núi nụng thụn 14%, đụ thị 25.3%; khụng trả lời nụng thụn 6,7%, đụ thị 12,7%.

2. Một số khuyến nghị

Trong những năm qua, với sự phối hợp đồng bộ giữa chớnh quyền cỏc cấp, cỏc ngành và đoàn thể, nhiều chương trỡnh tuyờn truyền, phổ biến những kiến thức giỏo dục SKSS đó được thực hiện rộng khắp trong phạm vi cả nước. Do đú, nhận thức của giới trẻ núi chung và VTN núi riờng về SKSS đó được cải thiện hơn rất nhiều so với trước. Theo kết quả nghiờn cứu này cho thấy phần lớn người dõn cú nhận thức đỳng và đầy đủ nội dung về tỡnh dục và SKSS. Mặc dự phần lớn ý kiến phản đối hành vi QHTD ở tuổi VTN, nhưng cú một bộ phận lại cho rằng họ cú thể chấp nhận hành vi QHTD trước hụn nhõn và trong quan hệ yờu đương của VTN hiện nay thỡ cú xảy ra QHTD và cú thai ngoài ý muốn. Vậy phải chăng chỳng ta nờn cú biện phỏp nào để phũng trỏnh hiện tượng VTN cú hành vi QHTD, vỡ hành vi QHTD ở VTN hiện nay là khụng thể trỏnh khỏi. Do vậy, cỏc cấp, cỏc ngành, đoàn thể phải cú sự quan tõm hơn nữa đến vấn đề giỏo dục SKSS cho giới trẻ núi chung và VTN núi riờng.

Giỏo dục giới tớnh là một quỏ trỡnh lõu dài để cú được những thụng tin chớnh xỏc, nú giỳp hỡnh thành thỏi độ, niềm tin và những giỏ trị về bản ngó, về cỏc mối quan hệ tỡnh cảm. Giỏo dục giới tớnh bao gồm nhiều nội dung: sự phỏt triển của giới tớnh, sức khỏe sinh sản, cỏc mối quan hệ cỏ nhõn, tỡnh cảm, về ngoại hỡnh, về vai trũ của giới. Giỏo dục giới tớnh giỳp trẻ vị thành niờn cú một quan điểm tớch cực về tỡnh dục, đồng thời cung cấp cỏc thụng tin và kỹ năng để trẻ vị thành niờn cú được thỏi độ và hành vi đỳng, hiểu biết và cú trỏch nhiệm về những quyết định của mỡnh. Cỏc chương trỡnh giỏo dục giới tớnh cần sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội.

2.1. Đối với nhà trƣờng

VTN ở độ tuổi 10 – 19, trong độ tuổi này cỏc em thuộc 3 cấp học cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Do vậy về kiến thức cũng như nhận thức vấn đề của cỏc em cũn non nớt, cỏc em chưa tự thấy được hành động của mỡnh là đỳng hay sai, mà đú là hành động tự phỏt và bắt chước theo hành động của người khỏc nờn việc định hướng và giỏo dục kiến thức về SKSS và tỡnh dục là trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường.

- Đối với nhà trường thỡ tựy theo từng cấp học, bậc học mà nhanh chúng thiết kế và xõy dựng cỏc chương trỡnh giảng dạy về tỡnh dục, SKSS sao cho phự hợp với lứa tuổi, giới tớnh và khả năng tiếp nhận kiến thức của cỏc em. Biờn soạn giỏo trỡnh và tài liệu hướng dẫn cụ thể phục vụ cho việc giảng dạy nội dung giỏo dục giới tớnh trong cỏc trường học.

- Đưa và lồng ghộp cỏc chương trỡnh giỏo dục SKSS, giới tớnh vào bộ mụn sinh học, và cỏc chương trỡnh đào tạo ở từng lớp, từng cấp học qua cỏc hỡnh thức giảng dạy lồng ghộp, đan xen.

- Tổ chức cỏc khúa đào tạo, tập huấn cho đội ngũ giảng viờn nhằm cung cấp cho họ những kiến thức và nghiệp vụ sư phạm cần thiết trong quỏ trỡnh giảng dạy nội dung về SKSS.

- Đầu tư kinh phớ, cung cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm phục vụ quỏ trỡnh dạy và học nội dung giới tớnh, SKSS và tỡnh dục tựy theo từng cấp học.

2.2. Đối với gia đỡnh

Gia đỡnh là nơi duy trỡ nũi giống, tỏi tạo ra con người và cũng là mụi trường đầu tiờn VTN thu nhận được những thụng tin trong đú cú những thụng tin về SKSS. Những người thõn trong gia đỡnh mà trước hết là cha mẹ cú ảnh hưởng trực tiếp tới lối sống và hành vi của con cỏi sau này. Và chớnh cha mẹ là người nắm rừ sự phỏt triển của con cỏi nờn họ cú vai trũ rất quan trọng trong việc giỳp con em mỡnh hiểu biết về sự phỏt triển, về sinh sản và chăm súc SKSS, cú thỏi độ đỳng đắn với cỏc vấn đề giới tớnh.

Qua nghiờn cứu cho thấy, thụng tin mà VTN nhận được từ cha mẹ là rất ớt. Điều này chứng tỏ phương phỏp giỏo dục của cỏc bậc cha mẹ hiện nay cần được tăng cường đổi mới, bổ sung những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc quan

tõm, lắng nghe và trao đổi với cỏc em về những thắc mắc mà cỏc em gặp phải. Gia đỡnh và người thõn cần tạo bầu khụng khớ thoải mỏi, cởi mở và khuyến khớch, động viờn cỏc em núi lờn suy nghĩ hay nguyện vọng của mỡnh.

2.3. Đối với xó hội: cỏc cơ quan đoàn thể cú trỏch nhiệm quản lý lĩnh vực văn húa; cỏc tổ chức, đoàn thể trong nhà trường; cỏc trung tõm tư vấn kiến thức tỡnh dục cho VTN; cộng đồng nơi VTN sinh sống; cơ quan đoàn thể nơi VTN sinh sống

Giỏo dục SKSS, giới tớnh và QHTD cho VTN khụng sợ “vẽ đường cho hươu chạy” mà cần cung cấp đủ phương tiện và kiến thức, mụi trường thuận lợi khuyến khớch VTN trao đổi tõm tư, nguyện vọng và những thắc mắc thầm kớn của tuổi mới lớn để VTN biết cỏch núi “khụng” với QHTD trước hụn nhõn cũng như lựa chọn cỏch thức phự hợp để bảo vệ bản thõn và cộng đồng.

2.4. Đối với chớnh bản thõn VTN

Là đối tượng chủ thể của những hành vi và hành động tỡnh dục, cỏc em VTN cần phải:

- Tự chủ động chỳ ý, quan tõm theo dừi những biến đổi của cơ thể, khi thấy cú những biểu hiện khỏc thường cỏc em phải trao đổi với cha mẹ, người thõn hoặc thầy cụ, bạn bố để mọi người cú thể giỳp cỏc em giải quyết vấn đề của mỡnh.

- Cú cỏch nhỡn nhận đỳng đắn đối với vấn đề tỡnh dục và SKSS, coi đú là khoa học chứ khụng phải là những vấn đề gỡ “ghờ sợ”.

- Chủ động tỡm hiểu thụng tin về tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai tại những địa chỉ tin cậy; kiờn quyết khụng tiếp xỳc với những thụng tin ngoài luồng, nhảm nhớ, độc hại.

- Cởi mở và thẳng thắn trong trao đổi, học hỏi những kinh nghiệm, kiến thức về SKSS, khi cú những vấn đề vướng mắc trong quan hệ với bạn khỏc giới cần chủ động trao đổi với người thõn, bạn bố, hoặc tham khảo cỏc ý kiến tư vấn qua đường dõy núng và biết cỏch núi “khụng” với những tỡnh huống cú vấn đề trong quan hệ yờu đương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hà Anh (1999), Vai trũ của cha mẹ trong việc giỏo dục giới tớnh cho tuổi VTN, Tạp chớ Tõm lý học, Số 5.

2. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Mỹ Hương, Daniel R.Weiutraud, Meredith Caplan (2005), Khảo sỏt, đỏnh giỏ về kiến thức, thỏi độ và thực hành của VTN, thanh niờn Hải Phũng với cỏc vấn đề liờn quan đến SKSS.

3. Nguyễn Vừ Kỳ Anh (2001), Giỏo dục sức khoẻ VTN trong chương trỡnh học đường, Tuyển tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục thể chất, sức khoẻ trong trường học cỏc cấp, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Nxb TDTT, Hà Nội.

4. Chu Quốc Ân (2003), Kỷ yếu Hội thảo “Vỡ cuộc sống an toàn và lành mạnh cho trẻ thơ”, Bảo vệ trẻ em trong một thế giới cú AIDS - Lương tõm và trỏch nhiệm của người lớn, Hội đồng đội Trung ương, Hà Nội.

5. Ban Khoa giỏo Trung ương, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, UNICEF (1998), Truyền thụng, giỏo dục nhằm chống xõm hại tỡnh dục trẻ em, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội và TP.Hồ Chớ Minh.

6. Đặng Quốc Bảo (1999), Kỷ yếu Hội thảo “Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch về SKSS VTN”, Giỏo dục dõn số cho học sinh với chiều sõu là giỏo dục giới tớnh, sức khoẻ sinh sản, là vấn đề cần thiết, trung ương Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, Đà

Một phần của tài liệu Thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp tại xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và phường Đồng Xuân (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)