Xuất các chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trường đại học việt nhật – đại học quốc gia hà nội (Trang 72)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LU NV THIẾT KẾ NGHI N CU

4.2. xuất các chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật

Dựa trên cơ sở phân tích lý thuyết cơ sở lý luận tại chƣơng 2, thực trạng tại chƣơng 3, tác giả xin đề xuất một số ý tƣởng xây dựng chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Việt Nhật gồm các nội dung nhƣ dƣới đây:

4.2.1. Phương án chiến lược 1:

Chiến lƣợc phát triển sản phẩm theo hƣớng ƣu tiên phát triển thêm các chuyên ngành đào tạo đặc biệt đối với các chuyên ngành đào tạo bậc Đại học và bậc cao học, tập trung theo hƣớng kết hợp đào tạo với nghiên cứu chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo chất lƣợng.

*Cơ sở đề xuất:

Căn cứ vào phân tích ma trận SWOT, tác giả đã đƣa ra đề xuất phƣơng án chiến lƣợc 1 trên cơ sở sau:

- Điểm mạnh

+ Lợi thế là trƣờng đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, tận dụng thế mạnh kinh nghiệm, uy tín và các lĩnh vực đào tạo thế mạnh của ĐHQGHN.

+ Hoạt động quảng bá tuyển sinh có hiệu quả cao + Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng đúng quy trình. + Qui trình kiểm định chất lƣợng đào tạo tốt.

+ Tỷ lệ giảng viên là Giáo sƣ, Phó giáo sƣ cao. + Nhà trƣờng có diện tích đảm bảo đủ chuẩn.

- Cơ hội

+ Tốc độ tăng trƣởng GDP cao.

+ Tăng trƣởng đầu tƣ của tất cả các ngành kinh tế.

+ Nhà trƣờng có thể tiếp cận với chƣơng trình đào tạo, tài liệu giảng dạy tiên tiến của các trƣờng đại học hang đầu Nhật Bản và trên thế giới.

*Nội dung

Hiện nay trƣờng Đại học Việt Nhật đang định hƣớng đào tạo 03 hệ gồm Đại học, Cao học, Tiến sỹ với nhiều định hƣớng chuyên ngành mũi nhọn hang đầu về khoa học công nghệ và vật liệu mới

Đây là một định hƣớng chính xác, trong thời gian tới, Trƣờng Đại học Việt Nhật kiên trì phát huy và thực hiện triệt để định hƣớng này

* Kết quả kỳ vọng

Với phƣơng án chiến lƣợc 1 hƣớng tới mục tiêu của nhà trƣờng là đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, tới năm 2025 quy mô đào tạo của trƣờng là 6000 học viên cho cả 3 cấp.

4.2.2. Phương án chiến lược 2

Chiến lƣợc tăng trƣởng thông qua hợp tác phối hợp đào tạo ƣu tiên các trƣờng Đại học hang đầu Nhật Bản phù hợp với định hƣớng cách chuyên ngành đào tạo của Trƣờng nhằm xây dựng thƣơng hiệu Đại học Việt Nhật

*Cơ sở đề xuất:

Căn cứ vào phân tích ma trận SWOT, tác giả đã đƣa ra đề xuất phƣơng án chiến lƣợc 2 trên cơ sở sau:

- Điểm mạnh

+ Hoạt động quảng bá tác tuyển sinh có hiệu quả

+ Nhà trƣờng có định hƣớng đào tạo nhiều chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quốc tế mà Việt Nam đang thiếu.

+ Các chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo đúng quy trình qui định của Việt nam và đạt chuẩn quốc tế

+ Qui trình kiểm định giáo dục chặt chẽ + Cơ sở đào tạo có diện tích đảm bảo chuẩn - Cơ hội

+ Trƣờng nhận đƣợc sự quan tâm và ủng hộ chính trị lớn từ Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản;

+ Các Trƣờng đại học Nhật Bản thiện chí và sẵn sang hợp tác vì sự thành công của Trƣờng Đại học Việt Nhật;

+ Sự ổn định của hệ thống chính trị + Tốc độ tăng trƣởng GDP cao

+ Hợp tác với các trƣờng đại học hang đầu Nhật Bản

+ Tiếp cận với chƣơng trình đào tạo, tài liệu giảng dạy tiên tiến ở các nƣớc phát triển

+ Chính phủ định hƣớng phê chuẩn cơ chế hoạt động đặc thù cho Trƣờng

* Nội dung

Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều ngành trong nền kinh tế đã tham gia liên doanh liên kết trong đó có cả giáo dục và đào tạo; trong thời gian vừa qua nhiều trƣờng đại học và cao đẳng ở nƣớc ta đã thực hiện việc liên doanh liên kết với các trƣờng đại học nƣớc ngoài có uy tín cao; trƣờng Đại học Việt Nhật đang định hƣớng liên kết đào tạo không chỉ với các trƣờng đại học mà còn cả hợp tác kết hợp đào tạo với nghiên cứu chuyển giao công nghệ với các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nƣớc. Các trƣờng đại học lớn của Nhật Bản, các tập đoàn kinh tế hang đầu Nhật Bản là mục tiêu ƣu tiên hợp tác trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khao học cho Trƣờng.

*Kết quả kỳ vọng

Với phƣơng án chiến lƣợc 2 hƣớng tới mục tiêu của nhà trƣờng là Trƣờng Đại học Việt Nhật đạt đẳng cấp quốc tế, chủ động hội nhập giáo dục toàn cầu, liên thông và công nhận chất lƣợng lẫn nhau với các Trƣờng đại học hàng đầu Nhật Bản và quốc tế.

4.2.3. Phương án chiến lược 3

Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung theo hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo các chuyên ngành hiện có đáp ứng nhu cầu xã hội nhằm tăng quy mô đào tạo của nhàtrƣờng.

*Cơ sở đề xuất:

Căn cứ vào phân tích ma trận SWOT, tác giả đã đƣa ra đề xuất phƣơng án chiến lƣợc 3 trên cơ sở sau:

*Nội dung

Khi nhà trƣờng theo đuổi chiến lƣợc này Đại học Việt Nhật sẽ tập trung nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng bằng các biện pháp nhƣ: Xây dựng chƣơng trình đào tạo theo đúng quy trình, đạt chuẩn quốc tế, phù hợp thực tế; Quản lý đào tạo

và kiểm định chất lƣợng chặt chẽ; đào tạo kiến thức kỹ năng toàn diện cho ngƣời học; Tuyển chọn và định hƣớng đào tạo đội ngũ giảng viên là những nhà khoao học hang đầu của mỗi chuyên ngành, có kinh nghiệm thực tế; Đầu tƣ cơ sở vật, chất trang thiết bị cho học lý thuyết, thí nghiệm, thực hành gắn liền với thực tế yêu cầu nhu cầu xã hội

*Kết quả kỳ vọng

Với phƣơng án chiến lƣợc 3 hƣớng tới mục tiêu của nhà trƣờng là Đáp ứng nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, có kiến thức kỹ năng toàn diện, hợp tác và sáng tạo trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu về thị trƣờng lao động của thế kỷ 21 khẳng định vị thế cạnh tranh của nhà trƣờng, đảm bảo mục tiêu đến năm 2025 quy mô đào tạo trên 6.000 học viên.

Căn cứ vào hoàn cảnh thực tế, qua các bƣớc phân tích chiến lƣợc phát triển đã đƣợc hoạch định, các yếu tố thành công trong lĩnh vực này, muốn Đại học Việt Nhật chọn nguyên vẹn phƣơng án chiến lƣợc 1 và 3 còn phƣơng án chiến lƣợc 1 chỉ tập trung mở rộng các chuyên ngành chuyên sâu mà Trƣờng đang định hƣớng đào tạo. Qua các giai đoạn theo mục tiêu đào tạo đặt ra các chiến lƣợc trọng tâm ƣu tiên trong từng thời kỳ nhƣ sau:

Giai đoạn 2016-2019

Cơ sở vật chất bắt đầu đƣợc xây dựng ở Hòa Lạc, dự kiến đến năm 2019 sẽ hoàn thành một số một số hạng mục chính nhƣ nhà điều hành, giảng đƣờng, thƣ viện tại khu 51 ha và một số phòng thí nghiệm tại khu 24 ha; đồng thời xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tƣơng ứng phục vụ đào tạo, nghiên cứu ban đầu.

Một số công trình xây dựng tại khu 51 ha kết hợp với các công trình của ĐHQGHN đã hoàn thành sẽ đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu trong giai đoạn này.

Năm 2016, Trƣờng triển khai đào tạo thạc sĩ một số ngành với số lƣợng năm đầu khoảng 100 học viên. Năm 2018, Trƣờng bắt đầu triển khai đào tạo đại học với số lƣợng ban đầu khoảng 150 sinh viên và tăng mạnh trong các năm tiếp theo. Số giáo sƣ, giảng viên khoảng 40 ngƣời, giảng viên thỉnh giảng từ Nhật Bản chiếm tối

thiểu 25 . Thời lƣợng giảng dạy các môn học bằng tiếng Anh chiếm khoảng 50 . Sinh viên sẽ đƣợc thực tập, nghiên cứu ở các phòng thí nghiệm sẵn có của ĐHQGHN.

Giai đoạn 2019-2022

Kết thúc giai đoạn này, hoàn thành 70 khối lƣợng các hạng mục xây dựng của Trƣờng tại khu 51 ha, bao gồm khu học tập, điều hành, nghiên cứu thí nghiệm và dịch vụ, văn hóa, thể thao. Đồng thời, hoàn thành 30 khối lƣợng các hạng mục xây dựng tại khu 24 ha, bao gồm hệ thống phòng thí nghiệm, trung tâm sản xuất, vƣờn ƣơm KH&CN… bƣớc đầu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đào tạo và nghiên cứu chuyển giao ứng dụng.

Trƣờng triển khai đào tạo đầy đủ các chƣơng trình đại học, thạc sỹ và tiến sỹ. Số lƣợng ngƣời học dự kiến là khoảng 4.200 ngƣời, trong đó học viên cao học và nghiên cứu sinh khoảng 1.800 ngƣời, sinh viên đại học khoảng 2.400 ngƣời. Số giáo sƣ, giảng viên khoảng 250 ngƣời.

Giai đoạn 2022-2025

Tiếp tục hoàn thiện phần còn lại cơ sở vật chất tại khu 51 ha. Tập trung ƣu tiên đầu tƣ xây dựng hoàn thiện khu 24 ha. Đến năm 2025, hoàn thiện 100 khối lƣợng các hạng mục xây dựng, đồng thời hoàn thiện hệ thống giao thông kết nối giữa khu 51 ha và khu 24 ha.

Hoàn thành đồng bộ cơ sở vật chất, đƣa vào vận hành toàn bộ các hạng mục của Trƣờng tại Hoà Lạc. Về đào tạo, Trƣờng triển khai đào tạo toàn bộ các chƣơng trình từ cử nhân/kĩ sƣ, thạc sỹ và tiến sỹ. Số lƣợng ngƣời học là 6.000 ngƣời, trong đó có 1.800 học viên cao học, 400 nghiên cứu sinh, 3.800 sinh viên đại học. Số giáo sƣ, giảng viên là 600 ngƣời.

4.3. Mục tiêu phát triển của Trường Đại học Việt Nhật và các chiến lược chức năng

4.3.1. Mục tiêu chiến lược đến năm 2025

Trƣờng Đại học Việt Nhật đạt đƣợc các chuẩn quốc tế tại Việt Nam về các khoa học liên ngành và công nghệ tiên tiến; cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng quốc tế và các kết quả NCKH mới, liên ngành và có tính ứng dụng cao; góp phần

quan trọng thực hiện sứ mạng và chiến lƣợc phát triển của ĐHQGHN; gia tăng các yếu tố cạnh tranh cho kinh tế tri thức của Việt Nam và đóng góp quan trọng nâng tầm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.

4.3.2. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2025

a) Về cơ cấu tổ ch c

Trƣờng Đại học Việt Nhật có cơ cấu tổ chức ổn định với đầy đủ các phòng/bộ phận chức năng.

b) Về đào tạo

Cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng quốc tế bao gồm cử nhân/kĩ sƣ, thạc sĩ, tiến sĩ với những ngành nghề tiên tiến thuộc thế mạnh của Nhật Bản và có nhu cầu cao ở Việt Nam. Đến năm 2025, qui mô đào tạo ổn định đạt khoảng 6.000 ngƣời học, tỉ lệ đào tạo sau đại học thạc sĩ, tiến sĩ chiếm trên 30 , trong đó đào tạo tiến sĩ đạt 5 trở lên.

c) Về khoa học và công nghệ

Là tổ chức KH&CN hàng đầu khu vực về nghiên cứu các khoa học liên ngành, liên lĩnh vực; phát triển công nghệ tích hợp và chuyển giao tri thức phục vụ công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc

d) Về nhân lực

Đến năm 2025, đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu đạt ổn định khoảng 600 ngƣời, trong đó có gần 500 cán bộ khoa học và gần 100 cán bộ quản lý, hành chính; đảm bảo tỷ lệ trung bình ngƣời học/giảng viên là 12/1. Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt trên 80 , trong đó có nhiều nhà khoa học có uy tín quốc tế; 100 giảng viên có thể giảng dạy và NCKH đƣợc bằng tiếng Anh.

Đảm bảo ổn định tối thiểu 25 giảng viên, nghiên cứu viên là nhà khoa học quốc tế trong giai đoạn 2016-2019 và tối thiểu 15 trong các giai đoạn sau.

đ Về cơ sở vật chất

Trƣờng Đại học Việt Nhật đƣợc đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh đáp ứng quy mô đào tạo 6.000 ngƣời học và yêu cầu nghiên cứu, chuyển giao KH&CN tại Khu

ĐHQGHN tại Hòa Lạc và Khu Công nghệ cao Hòa Lạc với tổng diện tích khoảng 75 ha.

e) Về tài chính

Đến năm 2025, Trƣờng tự cân đối đƣợc 75 kinh phí hoạt động bằng nguồn học phí; 10 từ chuyển giao tri thức; phần còn lại từ các hoạt động dịch vụ, tài trợ và các nguồn khác

4.3.3. Các chiến lược chức năng

a.Chiến lược về phát triển nguồn nhân lực

Với quy mô 6.000 ngƣời học, Trƣờng Đại học Việt Nhật sẽ có quy mô đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên và quản lý đến năm 2025 dự kiến nhƣ sau:

Bảng 4.3: Cơ cấu vị trí việc làm của Trƣờng Đại học Việt Nhật

Chức danh, vị trí việc làm

Số lƣợng vị trí việc làm

2016-2019 2019-2022 2022-2025

Ban giám hiệu 5 5 5

Lãnh đạo khoa/viện 12 18 18 Lãnh đạo phòng chức năng 14 21 21 Nhân viên hành chính 28 35 35 Lãnh đạo trung tâm, viện, DN KHCN 10 20 30 Giảng viên cơ hữu 80 180 240 Nghiên cứu viên của Trƣờng 50 100 150 Giảng viên ĐHQGHN tham gia giảng dạy 60 100 140 Giảng viên quốc tế 40 60 60

Tổng cán bộ, nhân viên 299 469 679

Giải pháp

Để nâng cao hiệu quả công tác điều hành và phát triển, đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt và giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu của Trƣờng sẽ đƣợc tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng từ 01-03 tháng tại các trƣờng đại học và đối tác Nhật Bản.

Đối với giảng viên, nghiên cứu viên có thể từ 03-06 tháng. Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ bao gồm: kỹ năng quản trị đại học theo chuẩn mực quốc tế; kỹ năng quản lý chuyên môn, phát triển chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá; kỹ năng về hoạt động đảm bảo chất lƣợng; kỹ năng quản lý tài chính; kỹ năng hợp tác quốc tế; kỹ năng giao tiếp và giảng dạy bằng tiếng Anh, tiếng Nhật Bản; kỹ năng và kinh nghiệm vận động gây quỹ....

Trƣờng Đại học Việt Nhật có Quy chế chi tiêu nội bộ đƣợc Hội đồng trƣờng thông qua và Hiệu trƣởng quyết định ban hành đảm bảo trả lƣơng và thu nhập theo năng lực và theo hiệu quả, sản phẩm đầu ra.

b.Chiến lược đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghi n c u khoa học

Tiêu chuẩn diện tích đất và diện tích sàn xây dựng của Trƣờng Đại học Việt Nhật đƣợc xác định theo tham chiếu tiêu chuẩn của một số đại học trên thế giới. Cụ thể, tham khảo một số trƣờng đại học tiên tiến của Nhật Bản, Mỹ, Singapore và một số trƣờng đại học của Việt Nam, đặc biệt là các trƣờng đại học thành viên của ĐHQGHN tại Hoà Lạc.

Các trƣờng đại học tiên tiến ở một số nƣớc có có diện tích đất từ 30 - 60 m2/sinh viên, diện tích sàn xây dựng từ 20 - 50 m2/sinh viên. Các trƣờng đại học thành viên của ĐHQGHN có chỉ tiêu diện tích đất từ 33 - 53 m2/sinh viên, diện tích sàn xây dựng là 18 m2

/sinh viên.

Quy mô xây dựng Trƣờng Đại học Việt Nhật đƣợc xác định trên tiêu chuẩn diện tích đất là 60 m2/sinh viên; tiêu chuẩn tổng diện tích sàn cộng gộp là 40 m2/sinh viên, trong đó, diện tích sàn xây dựng mới là 25 m2/sinh viên, diện tích sàn dùng chung với các đơn vị khác trong ĐHQGHN là 15 m2/sinh viên.

Giải pháp:

Trƣờng Đại học Việt Nhật đƣợc xây dựng tại 2 địa điểm:

Khu ĐHQGHN tại Hòa Lạc: Diện tích khoảng 51 ha, nằm ở trung tâm của Khu ĐHQGHN,

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc: Diện tích khoảng 24 ha, nằm ở trung tâm của Khu Công nghệ cao Hoà Lạc

Quy hoạch các khu chức năng cho Trƣờng nhƣ sau:

Quy hoạch chi tiết xây dựng Dự án Trƣờng Đại học Việt Nhật sẽ đƣợc lập ngay sau khi Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập Trƣờng Đại học Việt Nhật. Quy hoạch này phù hợp với Quy hoạch xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc tỉ lệ 1/2000. Các hạng mục của Dự án đƣợc xây dựng theo hƣớng hiện đại, suất đầu tƣ theo tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, cao từ 2 đến 5 tầng với kiến trúc và cảnh quan hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trƣờng, tiết kiệm năng lƣợng, mang đặc trƣng của Việt Nam và Nhật Bản. Dự kiến quy hoạch các khu chức năng của Dự án nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trường đại học việt nhật – đại học quốc gia hà nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)