Tỏc động tiờu cực về kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 61 - 68)

1 Tinh toỏn của tỏc giả từ cỏc bỏo cỏo hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2.2.1.2. Tỏc động tiờu cực về kinh tế

i. Sự mất cõn đối giữa cỏc địa phương, vựng lónh thổ.

Mục đớch cao nhất của cỏc nhà đầu tư là lợi nhuận. Do đú những lĩnh vực, ngành, dự ỏn cú tỷ suất lợi nhuận cao đều được cỏc nhà đầu tư quan tõm, cũn những dự ỏn, lĩnh vực mặc dự rất cần thiết cho dõn sinh, nhưng khụng đưa lại lợi nhuận thỏa đỏng thỡ khụng thu hỳt được ĐTNN .

Cỏc nhà ĐTTTNN trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự ỏn đầu tư thường tập trung vào những nơi cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội thuận lợi, do đú cỏc thành phố lớn, những địa phương cú cảng biển, cảng hàng khụng, cỏc tỉnh đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự ỏn ĐTTTNN nhất. Trong khi đú, cỏc tỉnh miềm nỳi, vựng sõu, vựng xa, những địa phương cần được đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, mặc dự chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cú những ưu đói cao hơn nhưng khụng được cỏc nhà đầu tư quan tõm.

Tỡnh trạng đú đó dẫn đến một nghịch lý, những địa phương cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ thu hỳt được ĐTTTNN nhiều, do đú tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt quỏ tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cả nước. Trong khi đú, những vựng cú trỡnh độ kộm phỏt triển thỡ cú ớt dự ỏn ĐTTTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp.

Sự khỏc biệt giữa cỏc vựng tạo ra sự chờnh lệch về sức cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tư. Vị trớ địa lý và yếu tố tự nhiờn và trỡnh độ phỏt triển kinh tế và kết cấu hạ tầng tạo nờn chờnh lệch về chi phớ tài nguyờn, lao động, vật tư, chờnh lệch phớ xõy dựng và giao thụng. Đặc điểm dõn số, lao động và cỏc vấn đề xó hội ảnh hưởng đến chi phớ và trỡnh độ lao động và do đú, đến năng suất lao động.

Theo kết quả đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của VNCI (do USAID tài trợ) căn cứ vào cỏc nhõn tố lựa chọn, trong đú chủ yếu là nhõn tố chất lượng cơ sở hạ tầng, khoảng cỏch đến cỏc thị trường, trỡnh độ phỏt triển nguồn nhõn lực (mỗi nhõn tố bao gồm một nhúm cỏc chỉ tiờu tớnh trọng số theo thang điểm 1-10 để so sỏnh) .

- Đứng đầu bảng là Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, tiếp đú là một số tỉnh vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cỏc tỉnh phớa bắc vựng Đụng Nam bộ, phõn bố gần 2 thành phố này.

- So với cỏc tỉnh miền Nam, cỏc tỉnh ĐBSH cú lợi thế hơn chỳt ớt về chất lượng nhõn lực song cơ sở hạ tầng lại kộm thuận lợi hơn.

- Đứng cuối danh sỏch là cỏc tỉnh duyờn hải Nam Trung bộ và ĐBSCL, đặc biệt thấp ở ĐBSCL (điểm về chất lượng hạ tầng và nguồn nhõn lực)

Cỏc địa phương cú mức độ thu hỳt vốn đầu tư khỏc nhau. Vốn ĐTTTNN tập trung chủ yếu vào những địa phương cú điều kiện tự nhiờn và chủ yếu là điều kiện hạ tầng thuận lợi hơn, là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến chờnh lệch về vốn đầu tư, tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc vựng. Trong thời gian qua, chờnh lệch giữa cỏc vựng đang cú xu hướng gia tăng. Cỏc thành phố lớn, cú điều kiện kinh tế xó hội thuận lợi thuộc cỏc vựng kinh tế trọng điểm như TP. Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phũng vẫn là những địa phương dẫn đầu thu hỳt ĐTNN. Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam (Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tõy Ninh, Long An) chiếm tới 57,5% tổng vốn ĐTTTNN đăng ký; phớa Bắc (Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dương, Hưng Yờn, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc và Hà Tõy) 27,6% tổng số vốn đăng ký và miền Trung (Đà Nẵng, Thừa thiờn-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngói và Bỡnh Định) chiếm 1,8% tổng số vốn đăng ký.

Ngay giữa cỏc vựng kinh tế trọng điểm cơ cấu vốn ĐTTTNN cũng thể hiện sự khỏc biệt:

Từ năm 1988 đến thỏng 9/2004, vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, chiếm 60,5% tổng vốn đăng ký, vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc chiếm 27,8% tổng vốn đăng ký, vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ (Đà Nẵng, Quảng Nam, Thừa thiờn-Huế, Bỡnh Định, Quảng Ngói) chỉ chiếm 2% tổng vốn đăng ký của cả nước.

Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam (TP. Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Tõy Ninh, Bỡnh Phước) trong giai đoạn năm 1991-1995, chiếm 53,68% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong thời kỳ 1996-2000 chiếm 46,3% và ước tớnh 5 năm 2001-2005 sẽ chiếm 63,6%. Điều đú chứng tỏ mức tập trung tăng lờn.

Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc (Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dương, Vĩnh Phỳc, Quảng Ninh, Hà Tõy, Bắc Ninh, Hưng Yờn) trong 5 năm 1991-1995 cú vốn đăng ký chiếm 25,8% tổng vốn đăng ký của cả nước; trong 5 năm 1996- 2000 chiếm 30,87%; trong 5 năm 2001-2005 ước đạt 17,46%. Những nỗ lực điều tiết dũng vốn ĐTTTNN ra phớa bắc đạt kết quả kộm hơn trong những năm gần đõy.

Bảng 2.5: Phõn bổ vốn ĐTTTNN giữa cỏc vựng kinh tế trọng điểm

Vựng Kinh tế 1988-2004 1991-1995 1995-2000 2001-2005 Vựng kinh tế TĐ phớa Nam 60,5% 53,7% 46,3% 63,6% Vựng kinh tế TĐ phớa Bắc 27,8% 25,8% 30,8% 17,5% Vựng kinh tế TĐ miền Trung 2,0% 2,0% 2,0% 2,0%

Nguồn: Tập hợp (của tỏc giả) từ cỏc bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Mặt khỏc, việc cõn nhắc thiếu toàn diện khi cấp phộp ở một số vị trớ đặc biệt về kiến trỳc, văn húa, an ninh quốc phũng sẽ tạo ra tỏc động tiờu cực lõu dài đối với bản thõn nhà đầu tư nước ngoài và cả phớa chủ nhà cho đến khi dự ỏn kết thỳc. Hơn nữa, cỏc dự ỏn khỏc nhau trờn cựng một địa bàn cú thể tạo ra xung đột về xu hướng phỏt triển của một địa phương (Quảng Ninh): du lịch hay cụng nghiệp. Do đú phải cõn nhắc nhằm đảm bảo phỏt triển hài hũa cỏc mục tiờu phỏt triển bền vững.

ii. Sự mất cõn đối giữa cỏc lĩnh vực, ngành nghề.

Thực tế cho thấy cỏc nhà ĐTTTNN chỉ đầu tư vào cỏc ngành cú khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, cũn cỏc ngành, lĩnh vực cú khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao khụng được sự quan tõm của cỏc nhà ĐTNN, điều này ch−a thực phự hợp với chủ trương khuyến khớch phỏt triển ngành. Do vậy, cú những ngành nghề mở ra, thậm chớ được khuyến khớch và ưu đói nhiều nhưng vẫn khụng thu hỳt được đầu tư như trồng trọt, nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ cao, cụng nghiệp húa dầu.

Trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp, thuỷ sản vốn là lĩnh vực cú liờn quan trực tiếp đến nụng dõn, mặc dự chỳng ta đó cú những chớnh sỏch ưu đói nhất định,

nhưng ĐTTTNN cũn quỏ thấp, số dự ỏn thành cụng khụng nhiều do gặp rủi ro, thiờn tai, nguồn nguyờn liệu khụng ổn định, chưa xõy dựng được quan hệ hợp đồng dài hạn cựng cú lợi với nụng dõn (xem Hộp 2.2)

Hộp 2.2: FDI vào nụng lõm nghiệp: Nhỏ và yếu

Hiện nay nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào nƣớc ta ngày càng tăng. Mới đi hơn nửa chặng đƣờng của năm 2008, nhƣng tổng lƣợng vốn FDI cam kết đổ vào Việt Nam đó gấp đụi năm ngoỏi đạt hơn 45 tỉ USD.

Tuy nhiờn, FDI mới chỉ tập trung vào cụng nghiệp và dịch vụ, lĩnh vực nụng nghiệp vẫn chưa hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.

Thống kờ của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 7 thỏng đầu năm 2008, vốn đăng ký mới tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ (22,84 tỷ USD) chiếm 51,34% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng (21,45 tỷ USD) chiếm 48,2% tổng vốn đầu tư. Số cũn lại thuộc lĩnh vực nụng-lõm-ngư (0,5%). Theo nhận định của lónh đạo Cục Đầu tư nước ngoài, tỷ lệ 0,5% vốn FDI vào nụng nghiệp là “thấp và thiếu ổn định”.

Hiện nay, FDI chủ yếu tập trung vào vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và phớa Bắc, cỏc tỉnh vựng sõu, vựng xa tỉ trọng rất thấp. Cỏc dự ỏn FDI chưa khai thỏc tiềm năng, lợi thế của cỏc vựng; chưa cú dự ỏn đầu tư vào khoa học - cụng nghệ cao. Một số dự ỏn trồng rừng nguyờn liệu, chế biến nụng sản đạt hiệu quả thấp. Trong khi đú lại cú khỏ nhiều dự ỏn tỏc động nghiờm trọng đến cảnh quan, mụi trường tự nhiờn...

Kết quả điều tra của Viện Chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn (IPSARD) cũng cho thấy, phần lớn cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nụng-lõm nghiệp là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cú mức vốn thấp, dưới 2 triệu USD, thậm chớ cú một số doanh nghiệp cú mức vốn dưới 500.000 USD như Cụng ty TNHH Shin Wall của Hàn Quốc đúng tại huyện Phỳc Thọ (thuộc tỉnh Hà Tõy cũ), vốn đăng ký kinh doanh chỉ cú 160.000 USD. Cỏc doanh nghiệp đầu tư từ 5 triệu USD trở lờn khụng nhiều, chỉ chiếm khoảng 18% tổng số doanh nghiệp. Trong đú doanh nghiệp liờn doanh cú mức vốn bỡnh quõn gấp 1,81 lần so với doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Vốn đăng ký kinh doanh bỡnh quõn 1 doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp cú sự chờnh lệch lớn giữa cỏc ngành nghề, trong đú doanh nghiệp chăn nuụi và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuụi luụn cú mức vốn cao nhất (tăng từ 7,99 triệu USD năm 2003 lờn 9,96 triệu USD năm 2006), đứng thứ 2 là doanh nghiệp trồng trọt, chế biến và kinh doanh nụng sản (tăng từ 3,25 triệu USD năm 2003 lờn 9,9 triệu năm 2006) và cuối cựng là doanh nghiệp trồng rừng, sản xuất và chế biến lõm sản (tăng 1,4 triệu USD năm 2003 lờn 3,2 triệu USD năm 2006).

Một điểm đỏng chỳ ý hơn là vốn thực tế hoạt động của cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp cũn rất thấp so với vốn đăng ký kinh doanh. ễng Lai Chang An – Giỏm đốc cụng ty TNHH Trương Thỏi Việt Nam - Bảo Lõm – Lõm Đồng (nhà đầu tư của Đài Loan) cho biết, doanh nghiệp của ụng năm 2004 đăng ký kinh doanh với mức vốn là 1 triệu USD nhưng đến hết năm 2006 mới chỉ đầu tư được 570 ngàn USD.

Cũn ụng Huang Cai Fang - Giỏm đốc cụng ty TNHH Nụng sỳc Trực Điền (nhà đầu tư của Hàn Quốc) cho biết, cụng ty của ụng đăng ký kinh doanh từ năm 2000 với tổng vốn đăng ký là 8,08 tỷ đồng năm 2002 doanh nghiệp của ụng mới bắt đầu thực hiện đầu tư vốn và đến năm 2005 mới đầu tư được khoảng 6 tỷ đồng.

Điều đỏng chỳ ý là tỷ trọng vốn ĐTTTNN trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp liờn tục giảm: từ 21,6% thời kỳ 1988-1990 xuống cũn 14,3% thời kỳ 1991-1995 và chỉ cũn gần 3% từ năm 1996 đến nay. Những vấn đề này chưa thể giải quyết được trong một thời gian ngắn.

Số lượng dự ỏn khai thỏc dầu khớ khỏ nhiều nhưng cho đến nay vẫn chưa phỏt triển được cụng nghiệp lọc dầu, mặc dự nhiều nhà đầu tư quan tõm.

Cỏc ngành cho nước ngoài đầu tư cú khả năng tăng trưởng nhanh hơn nhờ tỏc động thỳc đẩy cạnh tranh, cũn những ngành khụng cho phộp đầu tư sẽ phỏt triển chậm hơn. Nhưng đầu tư nước ngoài lớn quỏ một mức độ nhất định thỡ cũng gõy ảnh hưởng hạn chế đầu tư trong nước.

Cụng tỏc xõy dựng quy hoạch núi chung, quy hoạch liờn quan đến thu hỳt vốn ĐTTTNN núi riờng cũn chậm được thực hiện, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể. Do quy hoạch ngành và một số sản phẩm quan trọng chưa cú hoặc được triển khai chậm, lại dựa trờn một số dự bỏo thiếu chuẩn xỏc, chưa lường hết diễn biến phức tạp của thị trường... nờn thời gian qua cú tỡnh trạng đó cấp phộp ĐTTTNN vào một số lĩnh vực và sản phẩm đó vượt quỏ nhu cầu (điển hỡnh là cỏc dự ỏn khỏch sạn, nước giải khỏt cú gas; sản phẩm nghe nhỡn; điện tử gia dụng; lắp rỏp ụ tụ....)

Cụng tỏc xõy dựng quy hoạch núi chung, quy hoạch liờn quan đến thu hỳt vốn ĐTTTNN núi riờng cũn chậm được thực hiện, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể. Do quy hoạch ngành và một số sản phẩm quan trọng chưa cú hoặc được triển khai chậm, lại dựa trờn một số dự bỏo thiếu chuẩn xỏc, chưa lường hết diễn biến phức tạp của thị trường... nờn thời gian qua cú tỡnh trạng đó cấp phộp ĐTTTNN vào một số lĩnh vực và sản phẩm đó vượt quỏ nhu cầu (điển hỡnh là cỏc dự ỏn khỏch sạn, nước giải khỏt cú gas; sản phẩm nghe nhỡn; điện tử gia dụng; lắp rỏp ụ tụ....)

iii. Ngoại tệ và vay vốn:

Cỏc doanh nghiệp nước ngoài chưa được bảo đảm đỏp ứng đầy đủ nhu cầu mua ngoại tệ. Trong giai đoạn đầu khi dũng đầu tư đổ vào nhiều làm cho đồng tiền lờn giỏ thỡ nhu cầu ngoại tệ chưa lớn. Nhưng về lõu dài khi cỏc dự ỏn dần hết hạn thỡ nhu cầu chuyển tiền về nước và mua ngoại tệ của cỏc nhà đầu tư càng lớn. Nếu nền kinh tế núi chung, trong đú cú khu vực đầu tư nước ngoài khụng

xuất khẩu và hoặc dũng vốn đầu tư khụng tiếp tục chảy vào ở mức đủ để đỏp ứng nhu cầu ngoại tệ thỡ đồng tiền sẽ mất giỏ.

Đầu tư nước ngoài khụng tạo ra gỏnh nặng trả nợ cho Chớnh phủ như đối với nguồn vốn ODA và chưa tạo ra gỏnh nặng nợ nước ngoài cho nền kinh tế, mặc dự so với doanh nghiệp trong nước cũng như so với doanh nghiệp cú vốn nước ngoài ở cỏc nước Đụng Nam ỏ thỡ tỷ lệ vay nợ nước ngoài là khỏ cao, bao gồm cả vay cụng ty mẹ và vay ngõn hàng. Mặc dự xột trờn tầm vĩ mụ nợ nước ngoài của cả nước mới vào khoảng 19 tỷ USD, khoảng hơn 30% GDP, chưa phải là mức đỏng lo ngại đối với việc trả nợ nhưng số nợ này khụng chỉ hoàn toàn do phớa nước ngoài gỏnh chịu mà được chia xẻ cho cả bờn Việt nam trong liờn doanh.

Trong thời gian qua ĐTTTNN bị hạn chế trong việc sử dụng nguồn vốn trong nước nhưng hiện nay hạn chế này đó bắt đầu được nới lỏng: ngõn hàng nước ngoài kể cả khụng hoạt động ở Việt Nam cũng được nhận thế chấp khi cho vay, huy động cổ phiếu thụng qua thị trường chứng khoỏn. Xu hướng mở ra là cần thiết và đỳng vỡ đỏp ứng nhu cầu hoạt động, mở rộng kinh doanh của nhà đầu tư nhưng sẽ làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương hơn, tớnh ổn định cú thể bị ảnh hưởng. Trong khi đú khả năng sử dụng cụng cụ phỏp luật quốc tế của nhà đầu tư Việt nam cũn rất hạn chế. Vỡ vậy cần lưu ý lựa chọn nhà đầu tư cú uy tớn và học tập kinh nghiệm cỏc nước trong việc đảm bảo an toàn khi cho phộp nhà đầu tư nước ngoài huy động và sử dụng vốn trong nước.

iv. Ảnh hưởng tới vấn đề đất đai:

Cỏc dự ỏn đầu tư thành cụng khụng dẫn đến vấn đề gỏnh nặng cho tương lai nhưng những dự ỏn khụng triển khai được là một gỏnh nặng do đất đai bị hoang hoỏ nếu chưa cú cơ chế cho việc thanh lý cỏc dự ỏn loại này, đõy là bài toỏn cần sớm cú lời giải vỡ nú ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của nền kinh tế. Mặc dự Luật Đất đai đó quy định thời gian triển khai dự ỏn (nếu quỏ 2 năm khụng triển khai được) thỡ sẽ thu hồi nhưng trờn thực tế chưa làm được vỡ việc tớnh giỏ trị đó đầu tư để đền bự là rất khú khăn, hơn nữa việc chậm triển khai cỏc dự ỏn nhiều khi khụng phải do ý muốn chủ quan của cỏc nhà đầu tư và do cỏc yếu tố khỏch quan liờn quan tới vấn đề thủ tục hoặc giải quyết vướng mắc giữa cỏc cơ quan chức năng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 61 - 68)