Những tỏc động tiờu cực của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 26 - 29)

nước ngoài đối với sự phỏt triển bền vững

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, hoạt động của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài vấn cũn cú những tỏc động tiờu cực làm ảnh hưởng mục tiờu của phỏt triển bền vững núi chung đặc biệt là tỏc động tới yếu tố xó hội và mụi trường. Những tỏc động cụ thể đú là:

- Quyền lợi của người lao động bị xõm hại. Thực tế đó xảy ra tỡnh trạng quyền lợi người lao động vị xõm hại nghiờm trọng và trở nờn kộm an toàn hơn ở những nước được đầu tư bởi do yờu cầu về trỡnh độ thiết bị mỏy múc, cụng nghệ hiện đại nờn người lao động khụng đỏp ứng được yờu cầu đú đó bị gạt ra ngoài quỏ trỡnh sản xuất. Bất bỡnh đẳng trong việc sử dụng nhõn cụng, tỡnh trạng đào thải ngưũi lao động gia tăng nờn tỡnh trạng nghốo khổ gia tăng, điều này làm trầm trọng thờm cỏc mõu thẫn trong xó hội và làm nguy hại cho sự gắn kết xó hội.

- Tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm ở cỏc nước đang phỏt triển do khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài rỏo riết thu hỳt nhiều người tài vào làm việc cho họ vằng nhiều khoản ưu đói, cơ hội nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Trong nửa cuối thập niờn 90 của thế kỷ trước, trung bỡnh mỗi năm cú tới 7 vạn cỏn bộ khoa học trỡnh độ kỹ thuật cao của cỏc nước đang phỏt triển bị thu hỳt sang cỏc nước phỏt triển làm việc. Nhờ đú, cỏc nước phỏt triển đó tiết kiệm được một khoản tiền lớn chi cho cụng tỏc đào tạo mỗi năm; cũn cỏc nước nghốo thỡ phải gỏnh chịu cả chi phớ đào tạo nguồn nhõn lực đú [6; 142].

- Vấn đề bất bỡnh đẳng trong thu nhập cỏ nhõn. Mục tiờu của cỏc nhà đầu tư nước ngoài là lợi nhuận. Do vậy, khi đầu tư vào nước chủ nhà họ thường tập trung chủ yếu vào những thành phố lớn, khu cụng nghiệp tập trung và những nơi cú cơ sở hạ tầng tốt. Vỡ vậy, khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN chủ yếu tạo việc làm ở thành thị và cỏc khu cụng nghiệp dẫn đến tỡnh trạng mất cõn đối giữa cỏc vựng, làm tăng dũng di chuyển dõn cư và lao động từ nụng thụn ra thành thị và tăng sức ộp về việc làm và tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, đưa đến sự bất bỡnh đẳng trong thu nhập và sự phõn chia giai tầng trong xó hội.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài ảnh hưởng tới vấn đề mụi trường do tạo nhiều ngành nghề mới, một số ngành cụng nghiệp tiờu hao nhiều năng lượng gõy ụ nhiễm nặng được đưa vào cỏc nước đang phỏt triển làm mụi trường bị ụ nhiễm, cạn kiệt tài nguyờn.

Tỏc động tiờu cực của khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN tới sự phỏt triển bền vững khụng chỉ là một nguy cơ mà là một sự thật đó được thừa nhận. Hộp 1.1 dưới đõy núi rừ thờm điều này.

Hộp 1.1: Đõu là chõn tƣớng của đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài?

Khụng thể phủ nhận rằng đầu tƣ nƣớc ngoài cú vai trũ rất quan trọng đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển và kộm phỏt triển. Nhƣng nhận đầu tƣ nƣớc ngoài đồng nghĩa với đối mặt với vụ số những nguy cơ mà nếu "sức đề khỏng" khụng tốt, cỏc nền kinh tế rất dễ phải gỏnh chịu một loạt những tỏc động tồi tệ.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đúng vai trũ quan trọng trong nhiều – nhưng khụng phải tất cả – cõu chuyện phỏt triển kinh tế thành cụng nhất ở những nước như Singapore, Malaysia và thậm chớ cả Trung Quốc.

Núi như thế nhưng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cũng cú những mặt trỏi. Cỏc tập đoàn nước ngoài tràn vào thường đố bẹp cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước, búp chết tham vọng của những doanh nhõn nhỏ hy vọng phỏt triển nền cụng nghiệp bản địa.

Cú vụ số thớ dụ về chuyện này. Cỏc nhà sản xuất đồ uống nhẹ khắp thế giới đó bị sự xõm nhập của Coca-Cola và Pepsi chốn ộp trờn chớnh quờ hương họ. Cỏc nhà sản xuất kem địa phương cũng thấy rằng họ khụng thể cạnh tranh nổi với cỏc sản phẩm kem của Unilever.

Một cỏch để nghĩ về vấn đề này là hồi tưởng lại những tranh cói ở nước Mỹ về cỏc hệ thống chuỗi cửa hàng thuốc và cửa hàng 24giờ. Khi Wal Mart xõm nhập một cộng đồng dõn cư, cỏc doanh nghiệp địa phương luụn phản đối mónh liệt, lo ngại (một cỏch cú lý) rằng họ sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Những cửa hàng địa phương lo sợ họ khụng đủ khả năng cạnh tranh với Wal Mart bởi sức mua khổng lồ của nú. Những người dõn sống trong thành phố nhỏ thỡ lo ngại điều gỡ sẽ xảy ra với bản sắc của cộng đồng nếu tất cả cỏc cửa hàng địa phương phải đúng cửa.

Những lo lắng tương tự ở những nước đang phỏt triển cũn mạnh hơn gấp nghỡn lần. Mặc dự những lo ngại này là chớnh đỏng, người ta cần phải hiểu là: lý do để Wal Mart thành cụng chớnh là ở chỗ nú cung cấp hàng húa cho người tiờu dựng với giỏ cả thấp hơn. Việc cung cấp hiệu quả hàng húa và dịch vụ đến cho dõn nghốo ở những nước đang phỏt triển cú ý nghĩa quan trọng nếu

biết rằng nhiều người trong số họ sống ở ngưỡng nghốo khổ.

Nhưng những nhà phờ bỡnh cũng đưa ra vụ số lập luận. Nếu chưa cú luật cạnh tranh hoặc cú nhưng khụng được thực thi hiệu quả thỡ sau khi cỏc hóng nước ngoài đỏnh bật sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sở tại, chỳng sẽ sử dụng sức mạnh độc quyền để tăng giỏ. Những lợi ớch của giỏ hàng húa rẻ sẽ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.

Nhiều tập đoàn đa quốc gia đó khụng chỳ ý đến việc cải thiện điều kiện làm việc của cụng nhõn ở cỏc nước đang phỏt triển. Họ chậm hiểu ra những bài học mà họ đó học cũng rất chậm ở chớnh quờ nhà. Cung cấp điều kiện làm việc tốt hơn thực tế cú thể nõng cao năng suất lao động và giảm tổng chi phớ hay ớt nhất cũng khụng nõng chi phớ lờn nhiều.

Ngõn hàng là một lĩnh vực khỏc mà cỏc tập đoàn nước ngoài thường chốn ộp cỏc ngõn hàng nội địa. Những ngõn hàng lớn của Mỹ thường cung cấp bảo hiểm cao hơn cho người gửi tiền so với cỏc ngõn hàng nhỏ địa phương (trừ khi là chớnh quyền địa phương cung cấp bảo hiểm tiền gửi). Chớnh quyền Mỹ đó và đang thỳc ộp cỏc nước đang phỏt triển mở cửa cỏc thị trường tài chớnh. Những lợi ớch của việc này là rừ ràng: cạnh tranh mạnh mẽ hơn sẽ dẫn đến dịch vụ tốt hơn. Sức mạnh tài chớnh của cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ tăng cường sự ổn định tài chớnh. Tuy nhiờn,

mối đe dọa của cỏc ngõn hàng nước ngoài với ngành ngõn hàng trong nước là rất thực tế. Thật sự thỡ cũng đó cú một cuộc tranh luận rộng khắp ở Mỹ cũng về chủ đề này.

Việc mở rộng hoạt động của cỏc ngõn hàng ra toàn quốc bị ngăn trở (cho đến thời kỳ của chớnh quyền Clinton, dưới sức ộp của phố Wall, khu vực vốn cú truyền thống ảnh hưởng đến đảng Dõn chủ) với lo ngại rằng, tiền sẽ chảy về cỏc trung tõm tài chớnh lớn như New York làm cạn kiệt cỏc nguồn tài chớnh ở những khu vực xa xụi rất cần vốn.

Trường hợp của Argentina thể hiện rừ nguy cơ này. Trước khi sụp đổ vào năm 2001, ngành ngõn hàng của Argentina đó bị cỏc ngõn hàng nước ngoài chi phối. Trong khi cỏc ngõn hàng dễ dàng cho những tập đoàn đa quốc gia hay thậm chớ cỏc doanh nghiệp lớn trong nước vay, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phàn nàn rằng họ rất khú tiếp cận đến vốn. Kinh nghiệm ngõn hàng quốc tế và sự hiểu biết thụng tin khiến cỏc ngõn hàng này thớch cho cỏc khỏch hàng truyền thống vay. Cuối cựng, cú thể họ cũng mở rộng hoạt động cho vay đến những khu vực khỏc hoặc cỏc tổ chức tài chớnh mới sẽ ra đời lấp vào khoảng trống này. Và tăng trưởng kộm, trong đú cú sự đúng gúp của thiếu thốn tài chớnh, là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự sụp đổ của đất nước này. Ở Argentina, vấn đề này được thừa nhận rộng rói. Chớnh phủ đó làm một số việc để lấp đầy khoảng trống tớn dụng. Nhưng việc chớnh phủ cho vay khụng thể bự đắp sự thất bại của thị trường.

Kinh nghiệm của Argentina đó minh họa một số bài học cơ bản. IMF và Ngõn hàng Thế giới luụn luụn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự ổn định hệ thống ngõn hàng. Thật dễ dàng để tạo ra những ngõn hàng khỏe mạnh khụng mất tiền vỡ nợ xấu, đơn giản là bằng cỏch yờu cầu họ đầu tư vào trỏi phiếu kho bạc Mỹ. Nhưng thỏch thức là ở chỗ, khụng chỉ tạo ra cỏc ngõn hàng khỏe mạnh mà là cần tạo ra cỏc ngõn hàng khỏe mạnh cung cấp tớn dụng cho tăng trưởng.

Argentina đó cho thấy, thất bại khi làm việc đú cú thể dẫn tới mất ổn định kinh tế vĩ mụ. Bởi vỡ kinh tế tăng trưởng kộm dẫn đến thõm hụt ngõn sỏch gia tăng và khi IMF yờu cầu phải giảm bội chi và tăng thuế, vũng xoỏy luẩn quẩn của suy thoỏi kinh tế và mất ổn định xó hội bắt đầu khởi động. Bolivia là một vớ dụ khỏc, nơi cỏc ngõn hàng nước ngoài chỉ mang đến sự mất ổn định. Vào năm 2001, một ngõn hàng nước ngoài lớn hoạt động ở Bolivia đột ngột quyết định, do lo ngại rủi ro toàn cầu gia tăng, rỳt lại cỏc khoản cho vay. Sự thay đổi đột ngột trong nguồn cung tớn dụng đó kộo nền kinh tế này chỡm sõu vào suy thoỏi, mạnh hơn nhiều những tỏc động do sự giảm giỏ hàng nụng sản và sự trỡ trệ của kinh tế toàn cầu đem lại.

hai mặt. Trong một số trường hợp, cỏc nhà đầu tư mới thuyết phục (thường là kốm hối lộ) chớnh phủ cho họ những đặc quyền, chẳng hạn như thuế quan bảo hộ. Cỏc chớnh phủ Mỹ, Phỏp hay những nước cụng nghiệp tiờn tiến khỏc trong nhiều trường hợp cũng can thiệp –củng cố quan điểm nơi cỏc nước đang phỏt triển cho là hoàn toàn thớch đỏng trong việc chớnh phủ can thiệp vào và nhận tiền từ khu vực tư nhõn.

Ở Bờ Biển Ngà, trong khi chớnh phủ Phỏp ủng hộ cố gắng của France Telecom đỏnh bật sự cạnh tranh của một cụng ty điện thoại độc lập Mỹ thỡ chớnh phủ Mỹ ngược lại, ủng hộ cho cụng ty điện thoại của Mỹ. Nhiều khi, cỏc chớnh phủ này đi quỏ cả giới hạn hợp lý.

Ở Argentina, chớnh phủ Phỏp gõy ỏp lực đũi thay đổi hợp đồng của một cụng ty cấp nước (Aguas Argentinas) sau khi cụng ty mẹ ở Phỏp (Suez Lyonnaise), cụng ty đó ký hợp đồng, nhận ra rằng nú khụng kiếm được nhiều lợi nhuận như đó kỳ vọng.

Nguồn: http://www.vnep.org.vn

Túm lại: Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi quốc gia, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế – xó hội và mụi trường, gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển bền vững...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)