Những mặt hạn chế của khu vực ĐTTTNN xột từ gúc độ phỏt triển xó hội bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 70 - 75)

1 Tinh toỏn của tỏc giả từ cỏc bỏo cỏo hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2.2.2.2 Những mặt hạn chế của khu vực ĐTTTNN xột từ gúc độ phỏt triển xó hội bền vững.

hội bền vững.

Thành tớch xúa đúi giảm nghốo khụng bền vững, tỷ lệ tỏi nghốo cao

Một tỷ lệ lớn 5-10% dõn cư, mới thoỏt nghốo cú mức thu nhập nằm sỏt ngay ngưỡng nghốo, trong tỡnh trạng tổn thương, rất dễ tỏi nghốo trước cỏc rủi ro về ốm đau, bệnh tật, mất lao động chớnh, mất mựa, thiờn tai, đầu tư thất bại…Nguyờn nhõn chớnh là do mức thu nhập thấp, khụng cú dự trữ và việc làm khụng ổn định. Tỏc động ĐTTTNN đến tạo việc làm, thu nhập và chuyển dịch cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cũn rất hạn chế. Do lao động

tuyển dụng vào làm việc ở khu vực ĐTTTNN phải cú trỡnh độ nhất định, nhúm dõn cư nghốo, đặc biệt dõn cư khu vực nụng thụn khụng được hưởng lợi nhiều.

Bất bỡnh đẳng gia tăng, giữa cỏc nhúm thu nhập, giữa cỏc vựng, miền, ĐTTTNN đó gúp phần làm trầm trọng thờm chờnh lệch.

Hệ số GINI tăng nhanh ở tất cả cỏc vựng miền: từ 0,34 lờn 0,37; trong đú thành thị tăng nhanh hơn nụng thụn, vựng phỏt triển tăng nhanh hơn vựng khú khăn. Tỷ lệ nghốo giảm nhưng khụng đồng đều, cũn 51,8% ở Tõy nguyờn so với 10% ở Đụng Nam bộ

(i). Chờnh lệch giữa thành thị, nụng thụn: 20% dõn đụ thị làm ra 70%GDP, tỷ trọng khu vực dịch vụ ở thành thị là 60%, nụng thụn là 15%. Chờnh lệch thu nhập bỡnh quõn đầu người giữa thành thị, nụng thụn nay đó tăng từ 6 lần lờn trờn 8 lần.

Bảng 2.6: Chờnh lệch giữa vựng phỏt triển và vựng khú khăn

Chỉ tiờu Cả nước Vựng phỏt triển Vựng khú khăn Chờnh lệch Tốc độ tăng trưởng kinh tế

1996-2003 (%) 7,1 9,6 6,2 1,54 GDP / người năm 1995 (tr.đ) 3,2 3,8 2,4 1,6 GDP /người năm 2003 (Tr.đ) 7,5 11,1 6,0 1,8 Tỷ lệ hộ nghốo năm 2003 (%) 10,3 6,5 16,6 0,4 Tỷ lệ dõn nụng thụn dựng nước sạch (%) 58,6 68 45,2 1,5

Nguồn: Kết quả điều tra mức sống 1997-1998 và 2003

(ii). Khoảng cỏch giữa cỏc vựng trọng điểm và vựng cú điều kiện khú khăn ngày càng doóng ra về nhiều chỉ tiờu kinh tế và xó hội: tốc độ tăng trưởng (khoảng 2 lần), mức thu nhập bỡnh quõn (hơn 2 lần), huy động ngõn sỏch (4 lần), nước sạch (1,5 lần), điện, truyền hỡnh (1,3 lần).

Bảng 2.7: Kết quả giảm nghốo trờn cỏc vựng giai đoạn 1997-2003

Vựng Tỷ lệ nghốo LT – TP Tỷ lệ nghốo chung 1997-1998 2003 1997-1998 2003 Toàn quốc 13,3 9,9 37,4 28,9 TDMN Bắc bộ 17,1 16,7 58,6 44,3 ĐBSH 7,5 6,8 28,6 22,6 Trung bộ 17,2 15,1 42,9 36,8 Tõy nguyờn 21,3 17,6 52,4 51,8 Đụng Nam bộ 5,7 2,2 7,6 10,7 ĐB Sụng Cửu Long 10,2 7,6 36,9 23,2

Nguồn: Kết quả điều tra mức sống 1997-1998 và 2003

(iii). Giữa cỏc tầng nhúm thu nhập: chờnh lệch thu nhập giữa nhúm hộ giầu nhất và nghốo nhất lờn tới 8 lần, chi giỏo dục gấp 6 lần; chi y tế, sức khoẻ gấp 4 lần; chi về nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 10,4 lần; thiết bị đồ dựng gia đỡnh 7,6 lần, bưu điện 15,8 lần, văn hoỏ thể thao giải trớ gấp 95 lần.

Bảng 2.8: Chờnh lệch giữa cỏc nhúm thu nhập 1993-2002

(Cơ cấu thu nhập của cỏc nhúm 20% dõn số)

1993 1998 2002 Nghốo nhất 8,4 8,2 7,8 Gần nghốo nhất 12,3 11,9 11,2 Trung bỡnh 16,0 15,5 14,6 Gần giàu nhất 21,5 21,2 20,6 Giàu nhất 41,8 43,3 45,9 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 Chờnh lệch thu nhập giữa nhúm giàu nhất/nghốo nhất 4,98 5,28 5,88

Nguồn: Kết quả điều tra mức sống 1997-1998 và 2003

(iiii). Chờnh lệch thu nhập giữa lao động trong nước và lao động làm việc trong khu vực ĐTNN, dẫn đến phõn húa giầu nghốo cú cơ hội gia tăng. Theo số liệu điều tra thị trường lao động của Viện Lao động và Xó hội, chờnh lệch tiền

lương giữa 2 khu vực lờn tới khoảng 1,7-2 lần, đặc biệt lương trung bỡnh của lao động trong cỏc văn phũng đại diện nước ngoài cao gấp khoảng 4,5 lần mức lương trong nước.

Bảng 2.9: Bất bỡnh đẳng giữa nhúm hộ giầu nhất và nhúm hộ nghốo nhất

Chỉ số Nhúm giàu nhất Nhúm nghốo nhất Chờnh lệch giàu nghốo (1) (2) (1)/(2) Tỷ lệ khụng biết chữ 97 83,9 1,2

Thu nhập b/q đầu người/

thỏng (1000 đ) 873 108 8,1

Chỉ tiờu giỏo dục b/q năm

(1000 đ) 1418 236 6,0

Chỉ tiờu y tế b/q năm

(1000 đ) 1181 395 3,0

Chỉ tiờu b/q đầu người /

thỏng (1000 đ) 547 123 4,4 Diện tớch ở b/q nhõn khẩu (m2) 17,5 9,5 1,8 Tỷ lệ khỏm chữa bệnh (%) 22 16 1,3 Tỷ lệ hộ sử dụng nước mỏy (%) 35 1,3 27,3

Số giờ làm việc b/q tuần

(giờ) 42,4 25 1,7

Nguồn: Kết quả điều tra mức sống 1997-1998 và 2003

Xung đột lợi ớch chủ – thợ, tiền lương, chế độ lao động và bảo hiểm đối với người lao động.

Bờn cạnh những mặt tớch cực như giải quyết việc làm, nõng cao trỡnh độ cải thiện mụi trường làm việc thỡ mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động hiện đang trở thành một vấn đề xó hội đỏng quan tõm.

Tỡnh trạng thực hiện Luật Lao động khụng nghiờm chỉnh được phỏt hiện trong một số trường hợp như: khụng cụng khai bảng lương, khụng đúng bảo hiểm xó hội, kộo dài thời gian lao động dẫn đến những phản ứng từ phớa người lao động, gõy nờn những cuộc đỡnh cụng, lón cụng và rối loạn trật tự an toàn xó hội.

Doanh nghiệp ĐTTTNN cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp trong nước dẫn đến phỏ sản, thất nghiệp cho một bộ phận lao động.

Doanh nghiệp ĐTTTNN do cú lợi thế về vốn, cụng nghệ và thị trường tiờu thụ nờn trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh nhất đối với cỏc doanh nghiệp trong nước. Tỡnh hỡnh này cú thể dẫn đến tỡnh trạng kộm cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước. Sẽ cú những doanh nghiệp buộc phải chuyển đổi lĩnh vực hoạt động và xấu nhất, cú thể phải phỏ sản làm ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh phỏt triển KT-XH và cú thể dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp cho một bộ phận lao động. Thực tế là này buộc cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch phải cõn nhắc. Trước mắt cú thể thụng qua trọng tài và toà ỏn quốc tế để giải quyết tranh chấp, trong trường hợp Luật trong nước tiếp tục hoàn thiện. Luật Đầu tư 2005 đó thừa nhận việc thỏa thuận đưa tranh chấp ra xột xử tại trọng tài, tũa ỏn nước ngoài theo phỏp luật nước ngoài nếu luật Việt nam khụng quy định nhưng khụng được trỏi với nguyờn tắc của phỏp luật Việt Nam.

Thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và cỏc luồng di dõn, gõy khú khăn việc cho quản lý và cung ứng hạ tầng, đặc biệt tại khu vực ngoài hàng rào cỏc khu cụng nghiệp.

Bờn cạnh những thành tựu về đúng gúp phỏt triển kinh tế - xó hội, việc phỏt triển KCN, KCX thời gian vừa qua cũng thể hiện một số bất cập mang tớnh xó hội. Thực tế ở nhiều địa phương, một số khu, cụm cụng nghiệp (chưa được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ) đó bố trớ tập trung cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp theo mụ hỡnh khu cụng nghiệp tập trung. Do vậy, cỏc địa phương này đang gặp phải rất nhiều vấn đề bất cập mang tớnh xó hội, liờn quan đến việc đảm bảo hạ tầng khu cụng nghiệp và sự phỏt triển bền vững của khu vực.

Nhỡn chung cụng nghệ được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN thường cao hơn mặt bằng cụng nghệ cựng ngành và cựng loại sản phẩm tại nước ta.

Tuy vậy, một số trường hợp cỏc nhà ĐTTTNN đó lợi dụng sơ hở của phỏp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kộm trong kiểm tra giỏm sỏt tại cỏc cửa khẩu nờn đó nhập vào Việt Nam một số mỏy múc thiết bị cú cụng nghệ lạc hậu thậm chớ là những phế thải của cỏc nước khỏc. Tớnh phổ biến của việc nhập mỏy múc thiết bị là giỏ cả đươc ghi trong húa đơn thường cao hơn giỏ trung bỡnh của thị trường thế giới. Nhờ vậy một số nhà ĐTTTNN cú thể lợi dụng để khai tăng tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh với Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)