CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ
3.2. Thực trạng chovay đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng NN&PTNT
3.2.2. Thực trạng hoạt động chovay đối với khách hàng tại Ngân hàng
NN&PTNT Việt Nam – chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2012 – 2016
3.2.2.1. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Là chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, những năm qua ban lãnh đạo chi nhánh đều xác định tập trung hƣớng tới phát triển tín dụng hộ gia đình trên địa bàn nhằm góp phần xây dựng nông thôn mới, gia tăng thu nhập cho ngƣời dân.
Bảng 3.6: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Hà Tây giai đoạn 2014-2016 (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tỷ đồng Tỷ đồng So với năm 2014 Tỷ đồng So với năm 2015 +/- % +/- %
Tổng doanh số cho vay 15.135 15.976 841 5,56 16.542 566 3,54 Doanh số cho vay
KHCN 12.335 13.083 748 6,06 13.680 597 4,56 Tỷ trọng doanh số cho
vay KHCN 81,4 81,9 82,7
(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 2012 – 2016 tại Agribank Hà Tây)
Trong các năm qua, doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh đều có xu hƣớng gia tăng. Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2014, doanh số cho vay khách hàng cá nhân đạt 15.135 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81,4% tổng doanh số cho vay của chi nhánh.
Năm 2015, doanh số cho vay khách hàng cá nhân đạt 15.976 tỷ đồng, tăng thêm 5,56% so với năm trƣớc, tƣơng ứng 81,9% tổng doanh số cho vay của chi nhánh. Trong điều kiện kinh tế còn khó khăn chi nhánh có tốc độ tăng trƣởng tín dụng là do chi nhánh đã biết tận dụng thế mạnh của mình đó là uy tín thƣơng hiệu Agribank. Nằm trên khu vực Hà Đông, địa bàn mới đƣợc sáp nhập vào Hà Nội nên đang trên đà đổi mới và phát triển, có nhiều khu đô thị và chung cƣ mới mọc lên khiến cho nhu cầu mua nhà, mua ô tô tăng lên. Chính vì vậy, việc khai thác bộ phận khách hàng này đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng gắn liền với việc mở rộng thị trƣờng mới ra các khu đô thị đã giúp chi nhánh vƣợt qua đƣợc khó khăn.
Năm 2016, doanh số cho vay khách hàng cá nhân đạt 16.542 tỷ đồng, tăng thêm 3,54% so với năm trƣớc và chiếm tỷ trọng 82,7 tổng doanh số cho vay của chi nhánh.
(Đơn vị: tỷ đồng) 0 5000 10000 15000 20000 2014 2015 2016 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân Tổng danh số cho vay
Biểu đồ 3.7: Doanh số cho vay KHCN giai đoạn 2014-2016 tại Agribank Hà Tây
Năm 2016, nền kinh tế có những dấu hiệu khả quan khi lạm phát đƣợc kiểm soát, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng từng bƣớc đƣợc tiến hành, lãi suất đƣợc điều chỉnh giảm qua nhiều đợt. Cùng với đó, việc xác định thị trƣờng KHCN là một thị trƣờng tiềm năng, chi nhánh tiếp tục có những chính sách để tiếp tục khai thác sâu rộng hơn thị trƣờng này nhƣ miễn phí phát hành thẻ, mở tài khoản, tạo điều kiện điều chỉnh lãi suất đối với các khách hàng quen thuộc.
Những con số thống kê trên đã cho thấy cho vay KHCN đang là phân khúc cần đƣợc tập trung phát triển. Phân khúc thị trƣờng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng của chi nhánh nói riêng cũng nhƣ trong toàn bộ hoạt động của chi nhánh nói chung.
3.2.2.2 Doanh số thu nợ cho vay KHCN
Bảng 3.7: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Hà Tây
giai đoạn 2014-2016 (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tỷ đồng Tỷ đồng So với năm 2014 Tỷ đồng So với năm 2015 +/- % +/- % Tổng doanh sốthu nợ 13.792 14.152 360 2,61% 14.685 533 3,76% Doanh số thu nợ KHCN 11.474 11.880 406 3,54% 12.415 535 4,5% Tỷ trọng doanh số thu nợ KHCN 83,2 83,9 84,5
(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 2014 –2016 tại Agribank Hà Tây)
Năm 2014, doanh số thu nợ đạt 13.792 tỷ đồng và dƣ nợ KHCN đạt 11.474 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 83,2% trong tổng doanh số thu nợ của chi nhánh.
Năm 2015, doanh số thu nợ tăng lên đạt 14.152 tỷ đồng, tăng thêm 2,61% so với năm trƣớc. Doanh số thu nợ KHCN đạt 11.880 tỷ đồng, tăng 3,54% so với năm trƣớc và chiếm tỷ trọng 83,9% tổng doanh số thu nợ của chi nhánh.
Năm 2016, doanh số thu nợ cũng đạt 14.685 tỷ đồng, tăng thêm 3,76% so với năm 2015, và doanh số thu nợ KHCN tăng 4,5% đạt 12.415 tỷ đồng.
(Đơn vị: tỷ đồng) 0 5000 10000 15000 2014 2015 2016 Doanh số thu nợ KHCN Tổng doanh số thu nợ 11.474 11.880 12.415 13.792 14.152 14.685
Biểu đồ 3.8: Doanh thu nợ KHCN giai đoạn 2014-2016 tại Agribank Hà Tây
(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 2012 – 2016 tại Agribank Hà Tây) 3.2.2.3. Dư nợ cho vay KHCN
Bảng 3.8: Dư nợ cho vay KHCN tại Agribank Hà Tây giai đoạn 2012 -2016
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2016/2012 Số tuyệt đối % Tổng dƣ nợ 10.154 11.998 12.914 13.524 14.225 4071 40,09% Tổng dƣ nợ KHCN 6.818 8.500 9.890 10.976 11.106 4288 62,89% Tỷ trọng 67,15 70,85 76,58 81,15 81,69
Tại Agribank Hà Tây dịch vụ cho vay KHCN đã và đang đƣợc chú trọng trong những năm gần đây, trong đó hoạt động cho vay KHCN là hoạt động quan trọng và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chính vì vậy, dƣ nợ cho vay KHCN trong những năm gần đây có sự tăng trƣởng khá mạnh. Năm 2012, tổng dƣ nợ KHCN mới là 6.818 tỷ đồng, đến năm 2013 đã tăng lên 8.500 tỷ đồng, tăng 1.682 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 24,67% so với năm 2012. Năm 2014, tổng dƣ nợ KHCN là 9.890 tỷ đồng, tăng 1.390 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 16,35% so với năm 2013. Năm 2015, tổng dƣ nợ KHCN là 10.975 tỷ đồng, tăng 1.085 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 10,97% so với năm 2014. Năm 2016 tăng so với năm 2015 là 131 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 1,19% so với năm 2015 và đạt 11.106 tỷ đồng.
Xét về tỷ lệ dƣ nợ cho vay KHCN trên tổng dƣ nợ, có thể thấy có sự biến động qua các năm. Năm 2012 tỷ lệ là 67,15%, sang năm 2013 tăng lên là 70,85%, năm 201476,58 tăng mạnh lên 15,84%, năm 2015 tiếp tục tăng lên 81,15%, đến năm 2016 tăng lên nhƣng tốc độ thấp hơn các năm trƣớc và chiếm tỷ trọng 81,69%. Lý do chính ở đây là năm 2014 - 2015 là năm cho vay KHCN nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung đƣợc chi nhánh chú trọng phát triển. Năm 2014 - 2015, khi mà NHNN liên tục đƣa ra các nghị định, quyết định về lãi suất, tình hình huy động cũng nhƣ cho vay gặp nhiều khó khăn trong hệ thống ngân hàng. Với uy tín của hệ thống Agribank trên toàn quốc, Agribank đã có nhiều nhận định đúng đắn để đƣa ra quyết định đầu tƣ vào hoạt động ngân hàng cho vay KHCN, đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, tập trung vào huy động và cho vay với hoạt động cho vay KHCN nên dƣ nợ KHCN tăng. Sang năm 2016, hoạt động cho vay KHCN tiếp tục phát triển nhƣng mức tăng trƣởng ít hơn, trong khi đó vào cuối năm, khách hàng doanh nghiệp chính của ngân hàng là các công ty xây dựng trên địa bàn có sự phục hồi, kéo theo việc cho vay với các doanh nghiệp tăng lên, điều này chính là lý do làm cho tỷ lệ dƣ nợ cho vay KHCN trong tổng dƣ nợ lại tăng ít hơn các năm trƣớc.
(Đơn vị: tỷ đồng) 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2013/2012 2014/2013 2015/2014 2016/2015 1.682 1.390 1.085 131
Biểu đồ 3.9: So sánh dƣ nợ KHCN tại Agribank Hà Tây 2012 – 2016
(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 2012 – 2016 tại Agribank Hà Tây) 3.2.2.4. Tình hình chất lượng hoạt động cho vay KHCN
Phát triển cho vay KHCN hiệu quả là việc tăng trƣởng về quy mô phải đi đôi với tăng trƣởng về chất lƣợng.
Về tỷ lệ nợ xấu, năm 2012 do có một khách hàng bị tai nạn mất, theo quy định toàn bộ số nợ vay của khách hàng này phải chuyển nhóm sang nợ xấu và trích dự phòng rủi ro theo quy định nên cuối năm 2012 và thời điểm 31/12/2012 Chi nhánh có phát sinh dƣ nợ xấu. Tuy nhiên số tiền vay bị chuyển nợ xấu không nhiều (534 triệu đồng). Đến năm 2016 tỷ lệ nợ xấu bán lẻ/tổng dƣ nợ bán lẻ là 2,79% (tƣơng đƣơng với 336 tỷ đồng), nguyên nhân chủ yếu là nhóm cán bộ Agribank chiếm tỷ trọng lớn và cá biệt một số trƣờng hợp chây ỳ trả nợ lãi vay. Các sản phảm vẫn tập trung chủ yếu cho vay mua, sửa chữa nhà ở, một số món vay bản chất là kinh doanh bất động sản, giá trị lớn, khách hàng không có khả năng trả nợ, nợ quá hạn phát sinh, lãi treo tăng, giảm chất lƣợng cho vay KHCN.
3.2.2.5. Các sản phẩm cho vay KHCN
Về cơ cấu theo sản phẩm cho vay, dƣ nợ cho vay phục vụ nhu cầu về nhà ở luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ cho vay KHCN, năm 2014 tỷ lệ dƣ nợ cho vay đáp ứng nhu cầu về nhà ở trên tổng dƣ nợ cho vay KHCN là 79%, năm 2014 là 63% và đến 31/12/2016 là 75%. Một trong những nguyên nhân khiến dƣ nợ đối với sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở cao là do vài năm gần đây trên địa bàn Hà Nội đã mọc lên rất nhiều các khu đô thị, các tòa nhà chung cƣ cao cấp, ngoài ra Chi nhánh cũng có sự kết hợp – phối hợp tốt với một số chủ đầu tƣ dự án trong quá trình cho vay và quản lý tài sản thế chấp nên đã bán chéo sản phẩm đƣợc nhiều. Sản phẩm có dƣ nợ cao thứ 2 là cho vay kinh doanh các hộ kinh doanh cá thể. Năm 2014 tỷ lệ dƣ nợ này chiếm 14%, năm 2015 chiếm 30% và năm 2016 chiếm 14% tổng dƣ nợ KHCN. Sản phẩm thứ 3 là cho vay tiêu dùng khác (bao gồm cho vay chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá). Tiếp theo là đến dƣ nợ của sản phẩm cho vay mua ô tô, cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi và thẻ Visa. Tuy nhiên tỷ trọng dƣ nợ của nhóm sản phẩm này trên tổng dƣ nợ cho vay KHCN là không đáng kể. Đến thời điểm hiện tại Chi nhánh vẫn chƣa phát triển đƣợc sản phẩm cho vay đi du học, cho vay CBCNV mua cổ phiếu phát hành lần đầu và cho vay ngƣời Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài. Đối với nhóm sản phẩm cho vay kinh doanh, cầm cố chứng khoán do năm 2007 thị trƣờng chứng khoán suy giảm mạnh mẽ, Agribank chỉ đạo các chi nhánh hạn chế cho vay nhằm kiểm soát chất lƣợng tín dụng nên Agribank Hà Tây cũng không tập trung phát triển sản phẩm này. Nhƣ vậy về số lƣợng sản phẩm cung ứng của Chi nhánh vẫn chỉ chủ yếu là những sản phẩm truyền thống, Chi nhánh chƣa phát triển đƣợc những sản phẩm mới hiện đại khác.
3.2.2.6. Số lượng khách hàng và thị phần
Thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tây đã đẩy mạnh tuyên truyền cho vay vốn phát triển sản xuất và đời
sống ngƣời dân đến các xã, bản, khu dân cƣ, các doanh nghiệp, các HTX, tổ hợp tác trên địa bàn; làm tốt công tác hƣớng dẫn tiếp cận vốn vay; đổi mới phong cách phục vụ... Nhờ đó, mỗi năm đã có hàng nghìn lƣợt cá nhân, hộ gia đình đƣợc tiếp cận vay vốn mua nhà, mua xe, sửa chữa nhà cửa, đầu tƣ phát triển sản xuất, tạo ra khối lƣợng lớn sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng, giải quyết việc làm cho lao động tại địa phƣơng.
Bảng 3.9: Số lƣợng khách hàng vay vốn ĐVT: Triệu đồng Năm Tiêu chí 2014 2015 2016 2015/20132016/2015 Dƣ nợ cho vay KHCN 9.890.000 10.975.000 11.106.000 1.085.000 131.000 Số khách hàng 65309 76352 84136 11043 7784 Dƣ nợ bình quân cá nhân, hộ vay vốn 151 144 132 -8 -12
(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 2012 – 2016 tại Agribank Hà Tây)
Số lƣợng cá nhân, hộ gia đình tham gia vay vốn năm 2014 là 65.309 khách hàng, năm 2015 số lƣợng này tăng lên 76.352 khách hàng, tƣơng ứng với tăng thêm 16,9%. Sang năm 2016, số lƣợng khách hàng tăng thêm 10,23%, cán mốc 84.136 khách hàng.
Để làm đƣợc điều này, thời gian qua, NHNN&PTNT Chi nhánh Hà Tây đã đẩy mạnh cho vay theo chƣơng trình “tam nông”, trong quá trình đƣa nguồn vốn tín dụng về nông nghiệp, nông thôn, Chi nhánh nhận đƣợc sự quan tâm của Đảng, Chính phủ trong việc ban hành các cơ chế, chính sách mới, phù hợp với thực tiễn; sự phối hợp chặt chẽ của chính quyền các cấp trong việc triển khai Nghị định 41. Bên cạnh việc lồng ghép công tác cho vay với
tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, NHNN&PTNT Chi nhánh Hà Tây còn thƣờng xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, những quy định về chế độ tín dụng và kỹ năng quản lý vốn vay cho cán bộ hội, tổ trƣởng tổ vay vốn; ƣu tiên hàng đầu nguồn vốn tín dụng cho tam nông.
NHNN&PTNT Chi nhánh Hà Tây cũng đã thành lập ban chỉ đạo và tổ chức các đoàn công tác, chỉ đạo các phòng triển khai thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Chính phủ, ngành Ngân hàng và của riêng NHNN&PTNT Chi nhánh Hà Tây tới ngƣời dân. Đồng thời, Chi nhánh bám sát và tập trung triển khai các giải pháp nêu trong Đề án “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tƣ vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020” gắn với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Chính những thuận lợi và cố gắng trên của NHNN&PTNT Chi nhánh Hà Tây mà chi nhánh đã tăng đƣợc số lƣợng khách hàng cá nhân, hộ gia đình của mình lên.
Mặc dù số lƣợng khách hàng vay vốn ngày càng tăng và dƣ nợ cho vay hộ sản xuất cũng tăng nhƣng dƣ nợ cho vay bình quân hộ lại có xu hƣớng giảm qua các năm. Điều này cho thấy, hiệu quả cho vay cá nhân, hộ gia đình kinh doanh chƣa thực sự tốt, chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu vay đối với cá nhân, hộ gia đình. Nguyên nhân cũng do cá nhân, hộ gia đình thƣờng có tài sản thế chấp có giá trị không lớn.
Năm 2014, bình quân mỗi hộ đƣợc vay 151 triệu đồng. Năm 2015 bình quân mỗi hộ đƣợc vay 144 triệu đồng. Điều này cho thấy, mặc dù lƣợng khách hàng năm 2015 của NHNN&PTNT Chi nhánh tăng lên nhƣng không làm giảm đi số lƣợng tiền mà mỗi hộ đƣợc vay quá lớn, điều này cho thấy năm 2015, chi nhánh đã khai thác tốt cả chiều rộng lẫn chiều sâu đối với đối tƣợng khách hàng này.
Tuy nhiên, năm 2016, mỗi hộ gia đình đƣợc vay bình quân 132 triệu đồng. Con số này đã giảm so với năm 2015, nguyên nhân là số lƣợng khách hàng năm 2016 tăng mạnh, nên để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu vay của tất cả các khách hàng, dƣ nợ tín dụng bình quân/ hộ gia đình có sự giảm nhẹ. Mặc dù đối với các cá nhân, hộ chủ yếu sửa chữa nhà cửa, làm nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi… thì 132 triệu đồng/khách hàng không phải là thấp. Tuy nhiên, đối với các khách hàng đầu tƣ bất động sản, hộ thƣơng mại, sản xuất,.. thì mức vay này còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng.