1.1.4 .Vai trò của NSNN
1.2. Quản lý NSNN
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý NSNN
+ Điều kiê ̣n kinh tế - xã hội
NSNN luôn chi ̣u sự tác đô ̣ng của các yếu tố kinh tế - xã hội và cơ chế chính sách quản lý tương ứng, cụ thể:
- Về mặt kinh tế : Như đã biết , kinh tế quyết đi ̣nh các nguồn lực tài chính và ngược lại các nguồn lực tài chính cũng có tác động mạnh mẽ tới quá trình đầu tư phát triển và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình hiện đa ̣i hóa nền kinh tế. Kinh tế ổn đi ̣nh, tăng trưởng và phát triển bền vũng sẽ là cơ sở vững chắc của nền tài chính mà NSNN giữ vai trò trung tâm phân phối các nguồn lực tài chính quốc gia. Kinh tế càng ổn đi ̣nh và phát triển thì nền tài chính càng ổn định thể hiện được vai trò của NSNN với việc thực hiện các chính sách tài khóa và phân bố các nguồn lực tài chính hợp lý . Hai yếu tố này luôn quan hê ̣ hữu cơ với nhau.
- Về mặt xã hội: Sự ổn đi ̣nh về chính tri ̣ - xã hội sẽ là cơ sở để ổn định mọi hoạt động và cũng là cơ sở để động viên mọi nguồn lực cho sự phát triển của đất nước , mă ̣t khác xã hô ̣i ổn đi ̣nh cũng là điều kiê ̣n để thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển đất nước thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế và tài chính cho đất nước.
+ Chính sách và thể chế kinh tế, chính sách kinh tế - xã hội và thể chế kinh tế phù hợp với xu thế phát triển có ý nghĩa quyế t đi ̣nh đến viê ̣c khai thông các nguồn lực và tiềm năng quốc gia cũng như các nguồn lực bên
ngoài. Ở Việt Nam, trong thời gian qua với chính sách và thể chế kinh tế - xã hô ̣i phù hợp là phát triển kinh tế nhiều thành phần , mở của nền kinh tế đất nước đi đối với viê ̣c hoàn thiê ̣n thể chế kinh tế - xã hội đã từ một quốc gia nghèo nhất sang một quốc gia có thu nhập trung bình . Theo đó, nguồn lực tài chính quốc gia cũng gia tăng.
+ Cơ chế quản lý NSNN, đổi mới cơ chế quản lý hê ̣ thống NSNN , mà
trọng tâm hoàn thiện quản lý phân cấp ngân sách, phân đi ̣nh thu - chi giữa các cấp ngân sách, mở rô ̣ng quyền chi phối quỹ dự trữ tài chính và quỹ dự phòng , nâng cao quyền tự quyết của ngân sách cấp dưới trong hê ̣ thống NSNN sẽ ta ̣o ra những tích cực trong quản lý ngân sách quốc gia.
+ Chính sách khuyến khích khai thác các nguồn lực tài chính , hê ̣
thống các chính sách trích thưởng thu vượt kế hoa ̣ ch vào ngân sách các cấp (ngân sách địa phương ), quyền chi phối kết dư ngân sách cuối năm và sử dụng quỹ dự trữ tài chính , quỹ dự phòng đã tạo ra động lực mạnh mẽ cho các cấp chính quyền đi ̣a phương phát huy tính chủ đô ̣ng sáng tạo trong khai thác các ngu ồn thu hiê ̣n hữu và các nguồn thu tiềm năng ở đi ̣a phương . Đây là đô ̣ng lực rất quan tro ̣ng cho viê ̣c mở rô ̣ng, tăng thu cho ngân sách và đảm bảo cân đối bền vững của hê ̣ thống ngân sách quốc gia.