1.1.1 .Khái niệm và vai trò của động lực
1.5. Vai trò tạođộng lực cho ngƣờilao động 30
Tạo động lực là một phần quan trọng trong việc quản lý hiệu suất
làm việc. Thực tế này đóng vai trò chính trong quản lý hiệu quả làm việc
mà các nhà quản lý luôn quan tâm. Nhân viên phải hiểu đƣợc mục tiêu và tầm quan trọng của hiệu suất công việc, đồng thời cũng phải có động lực để theo đuổi mục tiêu đó.
Tạo động lực cho nhân viên là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý. Hiểu và áp dụng tốt các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ nhân viên có đôi khi mang lại những hiêu quả lớn hơn và bền vững hơn việc đầu tƣ tiền bạc vào việc bổ sung đầu tƣ cơ sở hạ tầng hay công nghệ. Tạo động lực cho nhân viên là một việc làm mang tính nhân văn và chứa đựng yếu tố động viên, mang lại hiệu quả lớn và đạt đƣợc mục tiêu mong đợi. Tạo động lực mang lại lợi ích đối với ngƣời lao động, ngƣời sử
dụng lao động và tổ chức:
- Đối với người sử dụng lao động và tổ chức
Thu hút những ngƣời lao động có kiến thức chuyên môn cao, năng lực giỏi vào làm việc trong công ty. Nếu biết cách khai thác tối đa các công cụ tạo động lực thì các doanh nghiệp đó vấn kích thích ngƣời lao động làm việc hăng say, gắn bó lâu dài với công ty hơn mà không cần phải tốn nhiều chi phí, thời gian.
Củng cố mối quan hệ; có cơ hội để hƣớng dẫn ngƣời khác; tạo sự liên kết chặt chẽ; mở rộng chuyên môn của một ngƣời bằng cách dạy làm mẫu cho ngƣời khác.
Tăng sức cạnh tranh nhờ tăng năng suất và giảm chi phí; tăng cƣờng các kế hoạch liên tiếp; tạo sức mạnh của các lãnh đạo; mở rộng kiến thức trong tổ chức; làm cho văn hóa trong tổ chức trở nên sâu sắc hơn.
Giúp các doanh nghiệp sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, khai thác và
phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của ngƣời lao động trong các doanh
Formatted: No underline, Font color: Auto
nghiệp. Mặt khác, còn giúp ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động và làm cho kết quả kinh doanh cao hơn.
Giúp cho công tác tuyển dụng, bố trí và sắp xếp lao động đạt hiệu quả cao hơn. Vì trong doanh nghiệp nếu có sự đoàn kết, cùng đồng lòng giữa các
nhân viên với nhau thì không có việc gì là không thể làm. Công tác quản lý
trong tổ chức cũng đƣợc thực hiện nhanh hơn, mọi ngƣời có ý thức thực hiện
các quy định mà không cần phải giám sát, kiểm tra.Góp phần xây dựng nền
văn hóa doanh nghiệp, môi trƣờng làm việc tốt hơn. - Đối với người lao động
Giúp họ cảm nhận và hành động trong nghề nghiệp sao cho họ tự tin hơn, tạo ra một sự liên kết; có đƣợc phản hồi với điều đang làm; hạn chế sai lầm và lãng phí thời gian. Quá trình tạo động lực giúp cho ngƣời lao động cảm thấy mình luôn là một nhân viên đƣợc lãnh đạo quan tâm. Từ đó họ càng hăng say, nỗ lực làm tốt công việc đƣợc giao hơn. Và họ không ngừng nâng cao trình độ, hoàn thiện bản thân dể có thể đáp ứng tốt nhu cầu mà doanh
nghiệp cần. Điều đó góp phần giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển
vững mạnh hơn.
Ngoài ra nó còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc phát triển hơn, sớm trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển, đẩy lùi đƣợc những tệ nạn xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn ngƣời thất nghiệp.
Ta thấy công cụ tạo động lực đã đƣợc mọi tổ chức áp dụng ngày càng nhiều và có hiệu quả hơn vì họ ngày càng nhận ra đƣợc cái lới mà họ sẽ thu đƣợc từ việc tạo động lực.