Tông dư nợ 87308. 0
nợ năm 2017 đã tăng 13500.0 tỷ VND (+ 15.46 %) so với năm 2016, năm 2018 tăng 10493.0 tỷ VND (+ 10.41 %) so với năm 2017. Tốc độ tăng bình quân/năm trong giai đoạn là 12.93 %/năm
* Phân tích diễn biến dư nợ theo ngành như sau:
- Dư nợ CNXD năm 2017 đạt 78630.2 tỷ VND, so với dư nợ năm 2016 tăng 13500.0 tỷ VND (+ 12.58 %); Năm 2018 dư nợ đạt 83475.75 tỷ VND, tăng 4845.5 tỷ VND (+ 6.16 %) so với năm 2017. Tốc độ tăng bình quân/năm
của dư nợ CNXD tại VDB là 9.37 %, so với tốc độ tăng trưởng tổng dự nợ giảm 3.56%.
- Dư nợ nông nghiệp năm 2017 đạt 10584.8 tỷ VND, so với năm 2016 dư nợ tăng 1854.0 tỷ VND (+ 21.24 %); Năm 2018 đạt 14469.13 tỷ VND, tăng 3884.3 tỷ VND (+ 36.7 %) so với năm 2017. Tốc độ tăng bình quân/năm
- Dư nợ GTVT- TTLL năm 2017 đạt 7056.6 tỷ VND, so với năm 2016 dư nợ tăng 71.9 tỷ VND (+ 1.03 %); Năm 2018 đạt 7902.37 tỷ VND, tăng 845.8 tỷ VND (+ 11.99 %) so với năm 2017. Tốc độ tăng bình quân/năm của dư nợ GTVT- TTLL tại VDB là 6.51 %, giảm 6.42% so với tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ.
- Dư nợ khác năm 2017 đạt 4536.4 tỷ VND, tăng 2790.2 tỷ VND (+ 159 %) so với năm 2016; Năm 2018 đạt 5453.7tỷ VND, tăng 917.4 tỷ VND (+ 20.22 %) so với năm 2017. Tốc độ tăng bình quân/năm của dư nợ khác tại VDB là 89.61 %, tăng 76.68% so với tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ.
* Phân tích cơ cấu tỷ trọng dư nợ theo ngành kinh tế:
Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng tín dụng đầu tư theo ngành giai đoạn 2016- 2018
■ Dư nợ CNXD
Dư nợ GTVT- TTLL Dư nợ khác Dư nợ nông nghiệp
Nguồn: Tổng hợp, tính toán từ Báo cáo tổng kết VDB
Như đã trình bày trên đây, TDĐT tại VDB nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế theo ngành nói riêng. Hoạt động TDĐT tại VDB đã được triển khai theo các ngành, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đạt được kết quả như sau:
Ngành CNXD luôn đóng vai trò chủ đạo và duy trì tỷ trọng cao trong tổng dư nợ TDĐT tại VDB nhưng có xu hướng giảm dần, cụ thể năm 2016 tỷ lệ dư nợ giữa ngành CNDX/tổng dư nợ là 80,0 %, năm 2017 giảm nhẹ còn
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/201 6 2018/2017 1. Tông dư nợ 87308. 0 100808. 0 111301. 0 13500.0 10493.0 2. Nợ quá hạn, nợ xấu 3425.0 4081.0 2413.0 656.0 -1668.0 3. Tỷ lệ 2/1 (%) 3,92 4,05 2,17 0,13 - 1,88 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/201 6 2018/2017 1. Hiệu suất sử dụng vốn 0.842 3 0.9186 0.9016 0.0763 -0.0171
2. Thu lãi theo kế hoạch 5300. 0
6528.0 7503.0 1228.0 975.0
3. Thu lãi thực hiện 4800.
0
4306.0 7076.0 -494.0 2770.0
78,0 % và năm 2018 tiếp tục giảm nhẹ, còn 75 %.
Ngành nông nghiệp là ngành tiếp theo có tỷ trọng dư nợ cao, và có xu hướng tăng, tuy không nhiều qua các năm, cụ thể năm 2016 dư nợ nông nghiệp/tổng dư nợ là 10.0 %, năm 2017 tăng nhẹ 10.5 % và năm 2018 tiếp tục tăng nhẹ 13 %. Điều này đã khẳng định chủ trương coi trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trong suốt thời gian qua của Chính phủ, góp phần thay đổi dần nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại hóa và xây dựng nông thôn mới trên nhiều vùng/miền của đất nước.
Tiếp theo nông nghiệp là ngành GTVT- TTLL chiếm tỷ trọng dư nợ qua các năm (2016- 2018) lần lượt là 8.0 %; 7.0% và 7.1 %. Như vậy, tỷ trọng dư nợ ngành GTVT- TTLL đã giảm trong năm 2017 là 1.0 % so với năm 2016 và có sự tăng nhẹ vào năm 2018 là 0.1% so với năm 2017.
Ngành khác chiếm tỷ trọng dư nợ qua các năm lần lượt là 2.0 %; 4.5 % và 4.9 %. Như vậy, tỷ trọng dư nợ ngành GTVT- TTLL đã tăng nhẹ trong năm 2017 là 2.5 % so với năm 2016 và tiếp tục tăng nhẹ vào năm 2018 là 0.4% so với năm 2017, thể hiện tính toàn diện của TDĐT nhằm phát triển các ngành, các lĩnh vực theo chủ trương của Chính phủ.
2.2.3. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tín dụng đầu tư giai đoạn 2016- 2018
Rủi ro là điều thường xảy ra trong hoạt động ngân hàng, nhất là hoạt động tín dụng, do nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan. Với đối tượng cho vay đầu tư phát triển theo các dự án, chương trình ưu đãi, rủi ro thường có mức cao hơn. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tại VDB giai đoạn 2016- 2018 như sau: