Hoạt động của VDB không vì mục đích lợi nhuận nhưng vẫn phải bảo đảm
khả năng bảo toàn vốn, do vậy tình trạng nợ quá hạn có xu hướng ngày càng gia
tăng, số nợ quá hạn năm sau cao hơn năm trước, số dự án có nợ quá hạn tồn đọng
kéo dài theo nhiều năm, việc xử lý nợ còn kéo dài chưa được giải quyết dứt điểm
các CĐT để tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho dự án trợ lại hoạt động bình thường, xử lý nợ quá hạn, nợ xấu kịp thời;
- Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay là một việc làm cần thiết để phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro tín dụng. Cần xác định đây là việc làm
diễn ra
thường xuyên, giúp cho VDB phát hiện kịp thời những biểu hiện sai phạm
của doanh nghiệp như sử dụng vốn sai mục đích, tẩu tái tài sản, âm mưu lừa
đảo. Đồng thời giúp VDB luôn bám sát tình hình hoạt động thực tế của
dự án,
nắm bắt được những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự
án của
doanh nghiệp để có biện pháp đối phó kịp thời.
- Hợp tác tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc với chủ đầu tư, khách hàng vay vốn. Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy doanh nghiệp gặp khó khăn không thể thực hiện việc trả nợ theo đúng hợp đồng,
VDB có thể áp dụng một hoặc kết hợp một trong nhiều biện pháp như:
tư vấn,
hướng dẫn cho doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả
năng tạo ra và thu được lợi nhuận; đề nghị doanh nghiệp quản lý chặt chẽ
ngân quỹ chi tiêu, tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi
máy móc
thiết bị và công nghệ. Nếu xét thấy việc áp dụng các biện pháp khai thác là
thông tin về nợ quá hạn của khách hàng luôn được cán bộ chuyên quản theo dõi chặt chẽ, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời.
Tăng cường các kênh tiếp thị truyền thông của ngân hàng. Các kênh tiếp thị, truyền thông hiện nay chưa thực sự hiệu quả, chủ yếu được thực hiện nhằm quảng bá một cách chung nhất về hình ảnh của VDB mà không có sự chuyên sâu, vì vậy hiệu quả tiếp thị chưa được cao.
Vì vậy, cần đẩy mạnh triển khai các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu chính sách TDĐT đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua website, Hội thảo, diễn đàn về đầu tư tài chính. Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm để tuyên truyền về chính sách TDĐT đầu tư phát triển và lấy ý kiến đóng góp của khách hàng về quá trình thực thi chính sách đó, cũng như cung cấp thông tin chính sách tín dụng, giúp các khách hàng hiểu rõ các vấn đề: đối tượng cho vay đầu tư, ý nghĩa và sự khác biệt giữa vốn TDĐT với tín dụng thương mại và những lợi thế của TDĐT.
Xúc tiến sự hiện diện của VDB tại các thị trường khu vực và quốc tế nhằm tăng cường khả năng hợp tác, huy động các nguồn lực và tiếp nhận chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động TDĐT.
VDB phải có đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, năng lực giao tiếp với khách hàng để làm tăng uy tín cho ngân hàng cũng như tuyên truyền đầy đủ các chế độ,
chính sách của nhà nước cho khách hàng một cách đầy đủ và chính xác.
3.2.5. Tăng cường mối quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền tại các
địa phương
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là một lĩnh vực phức tạp có liên quan đến nghiều lĩnh vực khác nhau. Theo đó, việc triển khai cho vay các dự án đầu tư, các chương trình kinh tế- xã hội ưu đãi của VDB luôn có mối quan hệ với các cơ quan hữu quan và các cấp chính quyền.
quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền và chính quyền địa phương là một trong
những biện pháp góp phần hạn chế nợ quá hạn vốn TDĐT. Theo đó, sẽ tạo thuận
lợi tháo gỡ vướng mắc, giải quyết nhanh những thủ tục vay vốn cần phải thông qua nhiều ban ngành có liên quan để hỗ trợ các nhà đầu tư sớm hoàn thiện về hồ
sơ pháp lý theo quy định để triển khai dự án và vay vốn, sử dụng vốn có hiệu quả, hạn chế thất thoát, lãng phí vốn đầu tư. Đồng thời, sự hợp tác đó sẽ là nơi cung cấp thông tin hữu ích cho VDB về tình hình hoạt động và tài sản đảm bảo
của các nhà đầu tư, khách hàng vay vốn và chính sự đảm bảo về tính nhanh nhạy, chính xác của những thông tin trên đã góp phần hạn chế nợ xấu dưới các Chi nhánh nói riêng và của cả hệ thống VDB nói chung.
VDB cần phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, Tổng công ty và Chính quyền địa phương để được hỗ trợ các biện pháp thu hồi nợ. Thực hiện thường xuyên việc phân loại nợ hàng quý, với từng tiêu chí cụ thể để tìm biện pháp cụ thể cho dừng dự án có nợ quá hạn.
Dưới các Chi nhánh cần chú trọng và tranh thủ sự giúp đỡ, chỉ đạo của lãnh đạo các ban ngành dưới cấp tỉnh. Bên cạnh đó, luôn đặt mình ở góc độ của khách hàng, xác định lợi nhuận của doanh nghiệp, hiệu quả của dự án là mục tiêu của VDB, từ đó cùng với khách hàng và các cơ quan ban ngành có liên quan cùng doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn trong quá trình thực thi các chính sách hỗ trợ phát triển của Nhà nước.
Việc tăng cường mối quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền ở dưới các địa phương góp phần thực hiện tốt chính sách TDĐT trong việc phát triển KT-XH trên chính địa bàn các tỉnh.